các bạn bấm vào đây :http://olm.vn/hoi-dap/question/416830.html
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách mình hơi dài
tự vẽ hình nhé
a) tam giác ABC cân tại A
=>. AB= AC
tam giác vuông ABH và ACH có :
AH là cạnh chung
AB=AC
=> tam giác vuông ABH=ACH( ch-cgv)
=> góc BAH= CAH( 2 góc tương ứng )
tam giác vuông AHD và AHE có
AH là cạnh chung
góc DAH = EAH ( cm trên)
=> tam giác vuông AHD = AHE ( ch-gn)
=> AD=AE(2 cạnh tương ứng)
và DH = EH(2 cạnh tương ứng)
mà DH=DM
EH=EN
=> DM=EN
tam giác vuông ADM và AEN có:
AD=AE(c/m trên)
DM=EN(c/m trên)
=> tam giác vuông ADM = AEN( cgv-cgv)
=> AM=AN( 2 cạnh tương ứng)
b)gọi I là giao điểm của AH và MN
tam giác ADM=AEN(c/m trên)
=> góc DAM = EAN( 2 góc tương ứng)
góc DAH=EAH(c/m trên)
=> DAM+DAH=EAN+EAH
=> MAH=NAH
tam giác AIM và AIN có :
AI là cạnh chung
AM=AN( cm trên)
góc MAI=NAI( cm trên)
=> tam giác AIM=AIN(c.g.c)
*=> IM=IN(2 cạnh t/ư)
i nằm giữa m và n
=> i là trung điểm của mn
*và góc AIM=AIN(2 góc t/ư)
mà AIM+AIN=180 ( kề bù)
=> aim=ain=180/2=90
=> ai vuông góc với mn tại i
mà i là trung điểm của mn
=> ai là đường trung trực của mn
hay ah là...................................
c) tam giác vuông adm và adh có
ad là cạnh chung
dm=dh( giả thiết)
=>tam giác vuông adm=adh(cgv-cgv)
=> góc dam=dah(2 góc tu)
tương tự cm tam giác vuông aeh = aen(cgv-cgv)
=> góc eah=ean(2 góc tương ứng)
lại có dam=dah
có dam+dah+eah+ean=man
dah+dah+eah+eah=man
2dah+2eah=man
2(dah+eah)=man
2dae=man
hay 2bac=man
lx2+3+lx-3ll=(3-x)2
Vì (3-x)2 lớn hơn hoặc =0
=>x2+3+lx-3l=(3-x)2
=>x2+3+lx-3l=9-6x+x2
=>3+lx-3l=9-6x
=>lx-3l=6-6x
xét x<3:
=>-(x-3)=6-6x
=>-x+3=6-6x
=>6x-x=6-3
=>5x=3
=>x=0,6
xét x>(=)3:
=>x-3=6-6x
=>6x+x=6+3
=>7x=9
=>x=9/7<3 (trái giả thuyết)
vậy x=0,6
bài này tui không biết làm nên tôi hỏi anh tui
xin tự giới thiệu,tui là em gái của Nguyễn Thiều Công Thành
Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f (x) trên [ a; b ] hoặc trên R, với f (x) là hàm lượng giác phức tạp.
a)Gọi giao điểm AD và EF là N
Xét tam giác ANF và tam giác ANB có:
góc FAN= góc EAN (GT)
AN: chung
góc FNA= góc ENA (=90o(GT))
=>tam giác FAN= tam giác EAN (g.c.g)
=>AF=AE (2 cạnh tương ứng)
=>tam giác AFE cân tại A (dhnb tg cân)
b)Ta có: EF _|_ AD (GT)
BX // EF
=>Bx _|_ AD ( tc từ _|_ đến //)
Gọi Bx giao AD là I
Xét tam giác KAI = tam giác BAI (g.c.g)
=>AK=AB (2 cạnh tương ứng)
=>AK-AF=AB-AE (AF=AE(CMT))
=>KF=BE
c)Gọi O thuộc AB : BE=EO
Xét tg KFI= tg BEI (c.g.c)
=>KF=BE (1)
Ta có : tg KFN= tg BEN (c.g.c)
=>góc KFN= góc BEN
=>góc CFN= góc OEN
Tg CFN= tg OEN (g.c.g)
=>CF=NE
=>CF=EB (2)
Từ (1) và (2) => CF=FK
=>(AC+CF)+(AK-FK)=AC+AK
=>AF+AF=AC+AB
=>AE=(AB+AC)/2 (đpcm)
Hình tự biên tự diễn nhá!!!! =))))
a/ Ta có Góc FAH+góc AHF+ góc AFH=180o
góc EAH+góc AHE+góc AEH=180o
Mà góc FAH=góc EAH và góc AHF=góc AHE
=> Góc AFH=góc AEH
Vậy tam giác AFE cân và cân tại A
Ta có: tam giác ANH vuông tại N
=>AN2+NH2=AH2 (1)
Ta có: Tam giác BMH=tam giác CNH (c.h-g.n)
=>MH=NH
=>MH2=NH2 (2)
Ta có: tam giác BMH vuông tại M
=>MB2+MH2=BH2
=>MH2=BH2-BM2 (3)
Từ (1);(2);(3)
=>AN2+(BH2-BM2)=AH2
=>AN2+BH2=AH2+BM2 (đpcm)
Hình tự vẽ nhé!
a/Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
AH chung
Góc AHB=góc AHC=90o
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác AHB= tam giác AHC(ch-cgv)
b/ Xét tam giác HMB và tam giác HNC có:
BH=HC( cạnh tương ứng của tam giác AHB=tam giác AHC)
Góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)
Góc HMB=góc HNC=90o
=> tam giác HMB=tam giác HNC(ch-gn)
=> MB=NC
Mà AM=AB-MB
AN=AC-NC
Nên AM=AN(AB=AC;MB=NC)
Vậy tam giác AMN cân tại A
a) Ta có :
\(\sqrt{5X-1}\ge0\) => \(\sqrt{5X-1}+\left(1,1\right)^2\ge\left(1,1\right)^2\) Vậy GTNN là 1,21
b) Ta có
\(\sqrt{11-3X}\ge0\) =>\(-\sqrt{11-3X}\le0\) =>\(1,21-\sqrt{11-3X}\le1,21\) GTLN là 1,21
<=>40320f=2012,362880f=2072
=>f thuộc {rỗng} ko tồn tại nghiệm thực
=>đpcm
ghi cậu hỏi ra đi rồi nếu có thể mk giải hộ cho