Trên cạnh AB và CD của hình thoi ABCD lấy các điểm P và Q sao cho AP =1/3AB, CQ=1/3CD. Gọi I là giao điểm của PQ và AD, K là giao điểm của DP và BI. Chứng minh: a) Tam giác BID vuông b) BK=IK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
15879+9168=25047
10473-9765=708
516.79=40764(nếu bạn chưa học thì . là dấu nhân nhé!)
\(7502:87=\dfrac{7502}{87}\)(vì số to quá nên mik để ở dạng phân số nhé!)
\(\text{78901:56}=\dfrac{78901}{56}\)(vì số to quá nên mik để ở dạng phân số nhé!)
ta có 8000 kg thóc ->5600 kg gạo
24000kg thóc -> ? kg gạo
=>số gạo là 16800kg (áp dụng cách nhân chéo chia ngang)
`#3107.101107`
Gọi biểu thức trên là A
Ta có:
\(A=1+5^2+5^4+...+5^{40}\\ =1\cdot\left(1+5^2\right)+5^4\cdot\left(1+5^2\right)+...+5^{38}\cdot\left(1+5^2\right)\\ =\left(1+5^2\right)\cdot\left(1+5^4+...+5^{38}\right)\\ =26\cdot\left(1+5^4+...+5^{38}\right)\)
Vì \(26\cdot\left(1+5^4+...+5^{38}\right)\text{ }⋮\text{ }26\)
\(\Rightarrow A\text{ }⋮\text{ }26\)
_______
Gọi biểu thức trên là B
Ta có:
\(B=1+2^2+2^4+...+2^{100}\\ =1\cdot\left(1+2^2+2^4\right)+2^6\cdot\left(1+2^2+2^4\right)+...+2^{96}\cdot\left(1+2^2+2^4\right)\\ =\left(1+2^2+2^4\right)\cdot\left(1+2^6+...+2^{96}\right)\\ =21\cdot\left(1+2^6+...+2^{96}\right)\)
Vì \(21\cdot\left(1+2^6+...+2^{96}\right)\text{ }⋮\text{ }21\)
\(\Rightarrow B\text{ }⋮\text{ }21\)
_______
Gọi biểu thức trên là C
Ta có:
\(C=1+3^2+3^4+...+3^{100}\\ =1\cdot\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+3^6\cdot\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+...+3^{94}\cdot\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\\ =\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\cdot\left(1+3^6+...+3^{94}\right)\\ =820\cdot\left(1+3^6+...+3^{94}\right)\)
Vì \(820\cdot\left(1+3^6+...+3^{94}\right)\text{ }⋮\text{ }82\)
\(\Rightarrow C\text{ }⋮\text{ }82.\)
a) \(A=1+5^2+5^4+5^6...+5^{40}\)
\(\Rightarrow A=\left(1+5^2\right)+5^4\left(1+5^2\right)+...+5^{38}\left(1+5^2\right)\)
\(\Rightarrow A=26+5^4.26+...+5^{38}.26\)
\(\Rightarrow A=26\left(1+5^4+...+5^{38}\right)⋮26\)
\(\Rightarrow1+5^2+5^4+5^6...+5^{40}⋮6\left(dpcm\right)\)
b) \(B=1+2^2+2^4+2^6+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow B=\left(1+2^2+2^4\right)+2^6\left(1+2^2+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^4\right)\)
\(\Rightarrow B=21+2^6.21+...+2^{96}.21\)
\(\Rightarrow B=21\left(1+2^6+...+2^{96}\right)⋮21\)
\(\Rightarrow1+2^2+2^4+2^6+...+2^{100}⋮21\left(dpcm\right)\)
Bài C tương tự bạn tự làm nhé!
Nếu em hỏi trên olm mà người bên hoc24 trả lời cho em thì em sẽ không thấy câu trả lời em nhá
Khi thùng thứ hai thêm 5 quả thì thùng thứ nhất nhiều hơn:
\(16-5=11\left(quả\right)\)
Đáp số: 11 quả
Nếu đặt vào thùng thứ hai thêm 5 quả cam thì thùng thứ nhất hơn thùng thứ hai:
\(16-5=11\) (quả cam)
Đáp số: 11 quả cam
\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\times...\times\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(\dfrac{4}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\times...\times\left(\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times...\times\dfrac{98}{99}\times\dfrac{99}{100}\)
\(=\dfrac{1\times2\times3\times...\times98\times99}{2\times3\times4\times...\times99\times100}\)
\(=\dfrac{1}{100}\)
\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)x\left(1-\dfrac{1}{3}\right)x\left(1-\dfrac{1}{4}\right)x\left(1-\dfrac{1}{5}\right)x...x\left(1-\dfrac{1}{99}\right)x\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
= \(\dfrac{1}{2}x\dfrac{2}{3}x\dfrac{3}{4}x\dfrac{4}{5}x...x\dfrac{98}{99}x\dfrac{99}{100}\) = \(\dfrac{1}{100}\)
Một người trong 6 ngày làm được số mét đường là:
\(110:5=22\left(m\right)\)
Một người trong 1 ngày làm được số mét đường là:
\(22:6=\dfrac{11}{3}\left(m\right)\)
Chín người công nhân làm trong 1 ngày được:
\(9\times\dfrac{11}{3}=33\left(m\right)\)
Chín người công nhân làm trong 12 ngày được:
\(33\times12=396\left(m\right)\)
Đáp số: 396 m
Find the mistake?
Are there many closets in the bedroom?
Many \(\rightarrow\) any
a) ABCD là hình thoi nên AB//CD và \(AB=CD\). Gọi O là giao điểm của AC và BD thì O là trung điểm của AC.
\(\Rightarrow\) AP//CQ và \(AP=\dfrac{1}{3}AB=\dfrac{1}{3}CD=CQ\) nên APCQ là hình bình hành.
Do đó PQ đi qua trung điểm O của AC.
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác BAD, cát tuyến IPO, ta có:
\(\dfrac{IA}{ID}.\dfrac{OD}{OB}.\dfrac{PB}{PA}=1\) \(\Rightarrow\dfrac{IA}{ID}.1.2=1\) \(\Rightarrow\dfrac{IA}{ID}=\dfrac{1}{2}\) hay A là trung điểm ID.
Từ đó dễ thấy IO là đường trung bình của tam giác DIB, suy ra BI//AO. Lại có \(AO\perp BD\) (tính chất hình thoi) nên \(BI\perp BD\), suy ra đpcm.
b) Dễ thấy P là trọng tâm tam giác BID nên K là trung điểm IB hay \(BK=IK\). Ta có đpcm.