Giả sử có a;b;c thỏa mãn: a+b+c=259
và \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}=15\)
Khi đó \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=?\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai kết bạn với mik nha
fan MTP
ai chơi truy kích kết ban lun nha
\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}\)
\(=>\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}\)
\(=\frac{\left(12x-12x\right)+\left(-15y+15y\right)+\left(20z-20z\right)}{27}=\frac{0}{27}\)
Tới đây thì.........bó tay.com
B A C M N
Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho tam giác CMN ta có:
\(CN+CM>MN\)
Vì N nằm trên BC nên CN<BC
Vì M nằm trên AC nên CM<AC
=>\(BC+AC>CM+CN>MN\)
Đến đây tự giải tiếp thì dễ rồi
Ta có:AD+DB=AB( vì D\(\in\) AB)
=>DB=AB-AD(1)
AE+EC=AC(vì E\(\in\) AC)
=>EC=AC-AE (2)
mà AB=AC(GT);AD=AE(GT) (3)
từ (1);(2);(3)
=>DB=EC
xét tam giác ABC có:AB=AC(GT)
=>tam giác ABC cân tại A(dấu hiệu nhận biết)
=>góc B=góc C
Xét tam giác BDM vuông tại M và tam giác CEN vuông tại N có
+BD=CE(chứng minh trên)
+góc B=góc C(chứng minh trên)
=>tam giác BDM=tam giác CEN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BM=CN(2 cạnh tương ứng)
A B C D E M N
Thiếu đề rồi bạn! " từ D và E hạ đường vuông góc với BC lần lượt ở điểm M và N"
TH1:B là góc nhọn:
Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH:
AH^2+BH^2=AB^2
<=>24^2+BH^2=25^2
<=>BH^2=49
<=>BH=7
Áp dụng định lý pitago cho tam giác AHC:
AH^2+HC^2=AC^2
<=>24^2+HC^2=26^2
<=>HC^2=100
<=>HC=10
Ta có:
BC=BH+HC=7+10=17(cm)
TH2:B là góc tù:
Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH:
AH^2+HB^2=AB62
<=>24^2+HB^2=25^2
<=>HB^2=49
<=>HB=7(cm)
Áp dụng định lý pitago cho tam giác AHC:
AH^2+HC^2=AC^2
<=>24^2+HC^2=26^2
<=>HC=10(cm)
Ta có:
BC=HC-HB=10-7=3(cm)
Mình sẽ giải trường hợp 1 trước nhé!
A B C 25 H 24 26
Ta có tam giác AHB vuông tại H
=> AB^2=AH^2+BH^2 (PYTAGO)
=> BH^2=AB^2-AH^2=25^2-24^2=49
=> BH=\(\sqrt{49}=7cm\)
Ta lại có tam giác AHC vuông tại H
=> AC^2=AH^2+HC^2 (PYTAGO)
=> HC^2=AC^2-AH^2=26^2-24^2=100
=> HC=\(\sqrt{100}\)=10 cm
Mà BH+HC=BC
=> BC=7+10=17 cm
Bạn mk nak!
Cách đồng dư thức:
a) 220 = 76 (mod 100)
2200 = 7620 = 76 (mod 100)
2201 = 52 (mod 100)
2202 = 4 (mod 100)
2203 = 8 (mod 100)
2204 = 16 (mod 100)
2205 = 32 (mod 100)
2206 = 64 (mod 100)
2200 + 2201 + ......... + 2206 = 76 + 52 + 4 + 8 + 16 + 32 + 64 = ................52 (mod 100)
Vậy chữ số tận cùng của tổng trên là 52.
b) 22000 = 76100 = 76 (mod 100)
32004 = 76 . 24 = 16 (mod 100)
22005 = 16 . 2 = 32 (mod 100)
32004 + 22005 = 32 . 16 = ............12 (mod 100)
Vậy chữ số tận cùng của tổng là 12.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{\left|x-5\right|}{\left|x-3\right|}=\frac{\left|x-1\right|}{\left|x-3\right|}=\frac{\left|x-5\right|-\left|x-1\right|}{\left|x-3\right|-\left|x-3\right|}=\frac{\left|x-5\right|-\left|x-1\right|}{0}\)
Do đó không tồn tại x thỏa mãn.
Nối AO.
Xét tam giác HAO vuông tại H:
Góc HAO + Góc AOH = 90 độ
Xét tam giác AOK vuông tại K:
Góc KAO + góc KOA =90 độ
=> Góc HAO + Góc AOH + Góc KAO + góc KOA =180 độ
(Góc HAO+ Góc KAO)+( Góc AOH +góc KOA)=180 độ
Góc KAH + Góc HOK =180 độ
Góc KAH + 100 độ =180 độ
=> Góc KAH = 80 độ
cậu vẽ hình ra đi mk lười vẽ mk bị bệnh
góc đó =80 độ nhé@@!
Cộng biểu thức thêm 3 vao mỗi số hạng sau đó dùng tc phân phối nha
Đáp số 3882