Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?
A.Độ cao
B.Vĩ độ
C.Nhiệt độ
D.kinh độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow3\left(x+y\right)=xy\)
\(\Leftrightarrow3x-xy+3y=0\)\(\Leftrightarrow\left(3x-xy\right)+\left(3y-9\right)=-9\)
\(\Leftrightarrow x\left(3-y\right)-3\left(3-y\right)=-9\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-3\right)=9\)mà \(9=1.9=3.3=\left(-1\right)\left(-9\right)=\left(-3\right)\left(-3\right)\)
Vì x,y là các số nguyên dương
Ta xét các trường hợp sau:
+TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\y-3=9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\x=12\end{cases}}\)
+TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=9\\y-3=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=12\\y=4\end{cases}}\)
+TH3: \(\hept{\begin{cases}x-3=3\\y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=6\end{cases}}}\)
Vậy có 3 cặp số (x;y) nguyên dương thỏa mãn: \(\left(4;12\right);\left(12;4\right);\left(6;6\right)\)
Ta có:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)=xy\)
\(\Leftrightarrow3x+3y-xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-xy\right)+\left(3y-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3-y\right)-3\left(3-y\right)=-9\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-3\right)=9\)
Mà \(9=1,9=3,3=\left(-1\right)\left(-9\right)=\left(-3\right)\left(-3\right)\)
Vì xy là các số nguyên dương
Xét các TH sau:
\(TH_1\hept{\begin{cases}x-3=1\\y-3=9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=12\end{cases}}}\)(tm)
\(TH_2\hept{\begin{cases}x-3=9\\x-3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\x=4\end{cases}}}\)(tm)
\(TH_3\hept{\begin{cases}x-3=3\\x-3=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=6\end{cases}}}\)(tm)
VẬy ta có 3 cặp (x;y) tm là (4;12);(12;4);(6;6)
Vậy
số bài trung bình chiếm:
\(1-\frac{11}{12}=\frac{1}{12}\)
số bài giỏi và khá là:
\(4.11=44\)(bài)
lớp 6A có số bài kiểm tra là
44+4=48(bài)
vậy lớp 6A có 48 bài kiểm tra
Vì Trận Bạch Đằng (Hán tự: 白藤江之战) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, người Việt giành thắng lợi nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.[1] Trước sự chiến đấu dũng mãnh của người Việt, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt[1] nên Trận Bạch Đằng năm 938 có trong thời kì Bắc Thuộc.
a) Để A là số nguyên
=> \(3⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
b) \(B=\frac{x-2}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)
Để B là số nguyên
=> \(5⋮\left(x+3\right)\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)
c) \(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{\left(2x-6\right)+7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)
Để C là số nguyên
=> \(7⋮\left(x-3\right)\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)
Học tốt!!!!
Số học sinh điểm dưới trung bình chiếm tổng: \(1-\frac{5}{7}=\frac{2}{7}\)số học sinh khối 6
Số học sinh đạt điểm trên trung bình là: \(60:\frac{2}{7}\times\frac{5}{7}=150\)(học sinh)
Vậy số học sinh đạt điểm trên trung bình là 150 em
Học tốt!!!!
Số học sinh đạt điểm dưới trung bình chiếm: \(1-\frac{5}{7}=\frac{2}{7}\)( số học sinh khối 6 )
Số học sinh khối 6 là: \(60:\frac{2}{7}=210\)( học sinh )
Số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên là: \(210-60=150\)( học sinh )
Đáp số: 150 học sinh
bạn tham khảo ở đây https://olm.vn/hoi-dap/detail/5694735153.html
Yêu cầu của bài là gì vậy. Tính A? hay Chứng minh A < 2 hoặc chứng minh A không phải là số nguyên
Chứng minh A < 2
\(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}\)
\(< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(=1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=2-\frac{1}{50}< 2\)
Vậy A < 2
* \(\left(x-\frac{5}{24}\right)\cdot\frac{18}{7}=-\frac{12}{7}\)
<=> \(x-\frac{5}{24}=-\frac{2}{3}\)
<=> \(x=-\frac{11}{24}\)
* \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\left(x-1\right)=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{x-1}{4}=\frac{-1}{4}\)
<=> \(x-1=-1\)
<=> \(x=0\)
* \(\left(4x-\frac{1}{2}\right)\left(\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}4x-\frac{1}{2}=0\\\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}4x=\frac{1}{2}\\\frac{x}{3}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{8}\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}\)
\(\frac{4}{3x}+\frac{3}{4\left(2x-\frac{4}{5}\right)}=\frac{1}{2}\left(đkxđ:x\ne0;\frac{2}{5}\right)\)
\(< =>\frac{4}{3x}+\frac{3}{8x-\frac{16}{5}}=\frac{1}{2}\)
\(< =>\frac{4\left(8x-\frac{16}{5}\right)}{3x\left(8x-\frac{16}{5}\right)}+\frac{3\left(3x\right)}{\left(8x-\frac{16}{5}\right)3x}=\frac{1}{2}\)
\(< =>\frac{32x-\frac{64}{5}+9x}{24x^2-\frac{48x}{5}}=\frac{1}{2}\)
\(< =>\left(41x-\frac{64}{5}\right)2=24x^2-\frac{48x}{5}\)
\(< =>82x-\frac{128}{5}=24x^2-\frac{48x}{5}\)
\(< =>24x^2-82x-\frac{48x}{5}+\frac{128}{5}=0\)
\(< =>24x^2-x\left(82+\frac{48}{5}\right)+\frac{128}{5}=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x_1=-0,3036\\x_2=-3,513\end{cases}}\)(giải delta)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{-0,3036;-3,513\right\}\)
\(\frac{4}{3}x+\frac{3}{4}\left[2x-\frac{4}{5}\right]=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}x+\frac{3}{2}x-\frac{3}{5}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{17}{6}x=\frac{11}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{187}{60}\)
\(=-|\frac{1}{12}|-\frac{25}{36}.\frac{-16}{3}\)
\(=-\frac{1}{12}-\left(-\frac{100}{27}\right)\)
\(=-\frac{1}{12}+\frac{100}{27}\)
\(=\frac{391}{108}\)
bạn tên giống mình qué !!
bạn cũng chơi ff à?
câu trả lời là B nhé !!
C: Nhiệt độ