Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4 cm. Tính độ lớn của lực điện tác dụng lên q1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(q_1=10^{-7}C;q_2=4\cdot10^{-7}C\)
Trong chân không, hằng số điện môi \(\varepsilon=1\)
Lực tương tác giữa hai quả cầu nhiễm điện: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow0,2=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|10^{-7}\cdot4\cdot10^{-7}\right|}{1\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow r=0,042m=4,2cm\)
- Tiêu cự của kính lúp là f = 1/D = 0,125 (m) = 12,5 (cm)
- Vật nằm tại CC(mới) qua kính cho ảnh ảo tại CC, áp dụng công thức thấu kính 1f=1d+1d'1f=1d+1d' với f =12,5 (cm), d’ = - 10 (cm) ta tính được d = 50/9 (cm).
- Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận là: GC=kCGC=kC = -d’/d = 1,8
Thấu kính cho ảnh thật cao gấp 5 lần
\(\rightarrow k=-5=-\dfrac{d'}{d}\rightarrow d'=5d\)
lại có:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\rightarrow\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{5d}=\dfrac{6}{5d}\rightarrow d=18cm\)
Vì F và F' đối xứng với nhau qua quang tâm O
\(\Rightarrow FF'=2OF=2OF'=2.30=60\left(cm\right)\)
Vậy khoảng cách giữa 2 tiêu điểm là 60cm
Sau mấy câu này chị xóa luôn vì nó không thuộc bên lý mình á nha
gọi C là điểm trùng với q1, \(H\in CH\cap AB\)
Xét tam giác CHA là tam giác vuông tại H
=> \(CA=\sqrt{AH^2+CH^2}=5\) cm ( AH=3cm; CH=4cm)
Ta có: \(F_{10}=K\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{r^2}=9,10^9.\dfrac{\left|2.10^{-6}.2.10^{-6}\right|}{0,05^2}=14,4\) N
Áp dụng định lí cosin ta có:\(6^2=5^2+5^2-2.5.5.cos\alpha\)
\(cos\widehat{C}=\dfrac{5^2+5^2-6^2}{2.5.5}=\dfrac{7}{25}\)
Dựa theo hình vẽ ta thấy: cos C= cos a
\(F_1=\sqrt{F_{10}^2+F^2_{10}+2F_{10}F_{10}cos\alpha}=23,04\) N
(Hướng của lực sẽ như thế này, ảnh này chưa kẻ CH nha! )