Giải thích giúp mik cả trách nhiệm với ạ. Cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
=>DB=DE
Xét ΔADF và ΔADC có
AD chung
\(\widehat{DAF}=\widehat{DAC}\)
AF=AC
Do đó: ΔADF=ΔADC
=>DF=DC
Ta có: AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và AF=AC
nên BF=EC
Xét ΔDBF và ΔDEC có
DB=DE
BF=EC
DF=DC
Do đó: ΔDBF=ΔDEC
b: Ta có: AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và AF=AC
nên BF=EC
c: ΔDBF=ΔDEC
\(\Leftrightarrow\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)
=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)
=>F,D,E thẳng hàng
d: Ta có: AF=AC
=>A nằm trên đường trung trực của FC(1)
Ta có: DF=DC
=>D nằm trên đường trung trực của FC(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của FC
=>AD\(\perp\)FC
0,(6).\(x\) = 1
Ta có: vì 0,(6) = \(\dfrac{2}{3}\)
Vậy 0,(6).\(x\) = 1 ⇔ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1
⇒ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1
\(x\) = 1 : \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\)
1: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
2: ΔABM=ΔACN
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN};\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\); AM=AN
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
3: ΔAHB=ΔAKC
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}+\widehat{OBC}=180^0\)
\(\widehat{ACK}+\widehat{ACB}+\widehat{OCB}=180^0\)
mà \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=>ΔOBC cân tại O
\(\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{97.99}-\dfrac{1}{95.97}-\dfrac{1}{93.95}-...-\dfrac{1}{3.5}-\dfrac{1}{1.3}\\ =\dfrac{1}{99}-\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{93.95}+\dfrac{1}{95.97}+\dfrac{1}{97.99}\right)\\ \)
\(=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{93.95}+\dfrac{2}{95.97}+\dfrac{2}{97.99}\right)\\ =\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{93}-\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\\ \)
\(=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{99}\right)\\ =\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{198}=-\dfrac{16}{33}\)
Dữ liệu cuối cùng nhìn khó hiểu thế em? là phân số, số thập phân em ơi?
vì 5/2 = 2,5 nên những số đo chiều cao của tầng hầm phù hợp với dự định của cô Hạnh là: 2,56m;2,59m;2,6m.
a) Do M là trung điểm của BC (gt)
\(\Rightarrow MB=MC\)
Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta DMC\) có:
\(MB=MC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)
\(MA=MD\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)
b) Do N là trung điểm của AC (gt)
\(\Rightarrow NA=NC\)
Xét \(\Delta ANB\) và \(\Delta CNE\) có:
\(NA=NC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{ANB}=\widehat{CNE}\) (đối đỉnh)
\(NB=NE\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ANB=\Delta CNE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABN}=\widehat{CEN}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ABN}\) và \(\widehat{CEN}\) là hai góc so le trong
\(\Rightarrow AB\) // \(CE\)
c) Do \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BAM}\) và \(\widehat{CDM}\) là hai góc so le trong
\(\Rightarrow AB\) // \(CD\)
Mà \(AB\) // \(CE\left(cmt\right)\)
Theo tiên đề Ơclit \(\Rightarrow E,C,D\) thẳng hàng
a: \(A=\left(x^2y\right)\cdot\left(xy^2\right)\cdot\left(-x^3y^2\right)\)
\(=-x^2\cdot x\cdot x^3\cdot y\cdot y^2\cdot y^2\)
\(=-x^6y^5\)
Bậc là 6+5=11
Để \(\dfrac{3-x}{5}>0\) thì 3-x>0
=>x<3
=>\(x\in\left\{...;1;2;3\right\}\)
Bài 2:
\(-\dfrac{17}{16}< -\dfrac{16}{16}=-1\)
\(-1=-\dfrac{3}{3}< -\dfrac{2}{3}\)
Do đó: \(-\dfrac{17}{16}< -\dfrac{2}{3}\)
Bài 3:
a: \(x+\dfrac{3}{16}=-\dfrac{5}{24}\)
=>\(x=-\dfrac{5}{24}-\dfrac{3}{16}=\dfrac{-10}{48}-\dfrac{9}{48}=-\dfrac{19}{48}\)
b: \(\dfrac{1}{20}-\left(x-\dfrac{8}{15}\right)=-\dfrac{1}{30}\)
=>\(x-\dfrac{8}{15}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}\)
=>\(x=\dfrac{1}{12}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{5}{60}+\dfrac{32}{60}=\dfrac{37}{60}\)
Bài 1:
a: \(\left(-\dfrac{28}{19}\right)\cdot\dfrac{-38}{14}=\dfrac{28}{14}\cdot\dfrac{38}{19}=2\cdot2=4\)
b: \(-\left(-\dfrac{21}{16}\right)\cdot\dfrac{-24}{7}=-\dfrac{21}{16}\cdot\dfrac{24}{7}=-\dfrac{21}{7}\cdot\dfrac{24}{16}=-3\cdot\dfrac{3}{2}=-\dfrac{9}{2}\)