Cho tam giác đều ABC. O nằm bất kì trong tam giác ABC.CMR 3 đoạn OA,OB,OC đều thỏa mãn bất đẳng thức tong tam giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(5n + 2)2 - 4 = 10n + 4 - 4 = 10n chia hết cho 5 với mọi số nguyên
(5n +2)x2-4=5nx2+2x2-4
= 10n + 4-4
= 10n + 0
= 10n ; 10n chia hết cho 5
vậy vs mọi n thì (5n+2)2-4 chia hết cho 5
ủng hộ nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(D=\frac{x^2+8}{x^2+3}=\frac{x^2+3+5}{x^2+3}=1+\frac{5}{x^2+3}\)
ta có x^2+3>=3 => 5/(x^2+3)<=5/3
=> D = 8/3 tại x=0
câu b)
2(x-1)2 +3 >=3
=> C <= 1/3 tại x=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
( Hỉnh ảnh này chỉ mang tính chất minh họa)
Ta có: tam giác ABH có AHB =90
=> AB lớn nhất
=> AB>BH (1)
Ta có: tam giác KAC có AKC=90
=>AC lớn nhất
=> AC>CK (2)
Từ (1) và (2) => AB+AC> BH+CK
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
quy đồng lên bỏ mẫu ta có 160+8xy=4x
=> 4x-8xy=160
=4x(1-2y)=160
=x(1-2y)=40
1-2y thuộc Z => đó là số lẻ ước của 40 chỉ có 5 và -5 là số lẻ khỏi cần tính => có 2 cặp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có ai mún kết bn với mik ko rùi trả lời vào đây mik k cho
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: 1+2+3+.....+(n-1)+n+(n-1)+....+3+2+1=k2
<=>(1+1)+(2+2)+(3+3)+....+[(n-1)+(n-1)]+n=k2
<=>[2+4+6+......+(n-1+n-1)]+n=k2
<=>[2+4+6+......+(2n-2)]+n=k2
<=>2(1+2+3+....+(n-1)]=k2
từ 1 đến n-1 có:(n-1)-1+1=n-1(số hạng)
=>1+2+3+.....+n-1=\(\frac{\left[\left(n-1\right)+1\right].\left(n-1\right)}{2}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
=>\(2.\frac{n\left(n-1\right)}{2}+n=k^2\)
\(\Rightarrow\frac{2n\left(n-1\right)}{2}+n=k^2\Rightarrow n\left(n-1\right)+n=k^2\Rightarrow n^2-n+n=k^2\Rightarrow n^2=k^2\Rightarrow n=k\)
vậy k=n
mik ko biết
ai tích mình tích lại
ai tích lại mình tích lìa nhà nhà
3 đoạn thẳng OA,OB,OC thỏa mãn bất đẳng thức ta chứng minh
OA + OB > OC và OA - OB<OC .....
Trong tam giác AOB có OA + OB > AB => OA + OB > AC (1).
Do O nằm trong tam giác ABC => góc OAC < góc BAC => góc OAC < 60 độ
và góc OCA < góc BCA => góc OCA < 60 độ => góc AOC > 60 độ
trong tam giác AOC góc AOC lớn nhất => AC lớn nhất =>OC < AC (2)
từ (1) và (2) => OA + OB > OC tương tự ta có OB + OC > OA
=> OC > OA - OB hay OA-OB<OC....
minh moi hoc lop 5