Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh là \(a\) (học sinh)
Ta có: \(a⋮9,12,15\) và \(500\le a\le550\)
⇒ \(a\in B\left(9,12,15\right)\)
\(B\left(9,12,15\right)=\left\{0,180,360,540,720,...\right\}\)
⇒ \(a=540\)
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh
Gọi số học sinh của trường đó là a (em)
(ĐK: a ∈ N* ; 500 < a < 550)
Vì số học sinh khi xếp thành 9 hàng, 12 hàng, 15 hàng thì vừa đủ, không dư em nào
Nên:
a ⋮ 9}
a ⋮ 12} } a ∈ BC(9;12;15) và 500 < a < 550
a ⋮ 15}
Ta có:
9 = 32
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(9;12;15) = 22 . 32 . 5 = 180
BC(9;12;15) = B(180) = {0;180;360; 540;...}
Vì a ∈ B(180) mà 500 < a < 550 nên a = 540
Vậy trường đó có 540 học sinh.
Hình ảnh ẩn dụ "mặt trời bé con"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Cho thấy tình yêu thương sâu sắc và sự nâng niu của người mẹ dành cho đứa con.
- Tình mẫu tử cao đẹp và thiêng liêng.
\(17\times45-45\times2+15\times55\)
\(=45\times\left(17-2\right)+15\times55\)
\(=45\times15+15\times55\)
\(=15\times\left(45+55\right)\)
\(=15\times100\)
\(=1500\)
Phân số chỉ số gạo bán được trong ngày thứ hai là:
\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{8}{15}\) (số gạo)
36 tấn gạo ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{8}{15}\) = \(\dfrac{2}{15}\) (số gạo)
Ban đầu trong kho có số gạo là:
36 : \(\dfrac{2}{15}\) = 270 (tấn)
Đáp số:...
OLM, giải thích chỗ em khoanh đỏ nhá 54 : 36 = 1 dư 18 em nhé
\(P(x)\) là đa thức bậc 4 nên \(P(x)\) có dạng:
\(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e\)
\(P'\left(x\right)=4ax^3+3bx^2+2cx+d\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(1\right)=3\\P\left(3\right)=11\\P\left(5\right)=27\end{matrix}\right.\Rightarrow P\left(x\right)\) lần lượt nhận \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\\x=5\end{matrix}\right.\) là các nghiệm của đa thức.
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c+d+e=3\\81a+27b+9c+3d+e=11\\625a+125b+25c+5d+e=27\\4a+3b+2c+d=0\Rightarrow d=-4a-3b-2c\end{matrix}\right.\)
Thay vào ta được: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a-2b-c+e=3\\69a+18b+3c+e=11\\605a+110b+15c+e=27\\108a+27b+6c+\left(-4a-3b-2c\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{7}{8}\\b=-9\\c=\dfrac{125}{4}\\e=\dfrac{151}{8}\end{matrix}\right.\) và \(d=-39\)
ĐKXĐ: m 1
a) Thay tọa độ điểm A(1; 2) vào hàm số, ta được:
(m - 1).1 + 1 = 2
m - 1 + 1 = 2
m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 2)
b) Thay tọa độ điểm B(3; -2) vào hàm số ta được:
(m - 1).3 + 1 = -2
3m - 3 + 1 = -2
3m - 2 = -2
3m = 0
m = 0 (nhận)
Vậy m = 0 thì đồ thị của hàm số đi qua điểm B(3; -2)
c) Với m = 2 y = x + 1
Với m = 0 y = -x + 1
*) Đồ thị
Bạn nên tách lẻ từng bài ra từng post để mọi người dễ dàng hỗ trợ hơn nhé.
5\(^{x+1}\) - 5\(^x\) = 2.28 + 8
5\(^x\).(5 - 1) = 520
5\(^x\).4 = 520
5\(^x\) = 520 : 4
5\(^x\) = 130
Với \(x\) = 0 ⇒ 5\(^x\) = 50 = 1 < 130 (loại)
Với \(x\) > 0 ⇒ 5\(^x\) = \(\overline{...5}\) \(\ne\) 130 (loại)
Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
\(5^{x+1}-5^x=2.2^8+8\\ 5^x\left(5-1\right)=512+8\\ 5^x.4=520\\ 5^x=\dfrac{520}{4}=130\)
Em xem lại đề