Câu 13. (1,0 điểm) Giải thích vì sao trong bốn số 51; 123; 145; 1 111 không có số nào là số nguyên tố?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
a. Để $n$ là phân số thì $n-6\neq 0$ hay $n\neq 6$
b. Để $A$ nguyên thì $n+9\vdots n-6$
$\Rightarrow (n-6)+15\vdots n-6$
$\Rightarrow 15\vdots n-6$
$\Rightarrow n-6\in\left\{\pm 1; \pm 3; \pm 5; \pm 15\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; -9; 21\right\}$
Do $n$ là số tự nhiên lớn hơn $0$ nên $n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; 21\right\}$
c.
Để $A$ tự nhiên thì $A>0$ và $A$ nguyên
$A>0$ khi mà $n-6>0$ hay $n>6$
$A$ nguyên khi mà $n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; 21\right\}$ (đã cm ở phần b)
Suy ra để $A>0$ và nguyên thì $n\in\left\{7; 9; 11; 21\right\}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích tam giác ABD là:
\(\dfrac{12.\left(12:2\right)}{2}\) = 36 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là:
36 x 2 = 72 (cm2)
Diện tích hình vuông AEOK là:
72 : 4 = 18 (cm2)
Do đó : OE x OK = 18 (cm2)
r x r = 18 (cm2)
Diện tích hình tròn tâm O là:
18 x 3,14 = 56,92 (cm2)
Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)
Diện tích hình vuông MNPQ là:
9 x 4 = 36 (cm2)
Vậy diện tích phần gạch chéo là:
56,52 - 36 = 20,52 (cm2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích tam giác là: \(S=\dfrac{1}{2}.5,5.2,1\)= 5,775 m vuông
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cây cầu dài nhất: Cầu Đình Vũ - Cát Hải
Cây cầu nắn nhất: Cầu Cần Thơ
Sắp xếp: Cầu Cần Thơ, Cầu Nhật Tân, Cầu Vĩnh Thịnh, Cầu Đình Vũ - Cát Hải
~ Hết ~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cần tìm là a. Theo đề bài, a chia cho 3; 4; 5; 7 đều dư 1 nên b = a - 1 chia hết cho 3; 4; 5; 6; 7.
b chia hết cho 4 và 5 nên b có tận cùng là 0.
Xét các trường hợp sau:
- b có 1 chữ số: b = 0 -> a = 1 loại.
- b có 2 chữ số: b có tận cùng bằng 0 và chia hết cho 7 nên b = 70 loại vì 70 không chia hết cho 3.
- b có 3 chữ số: đặt b = xy0.
+ Vì b chia hết cho 4 nên y bằng 0; 2; 4; 6 hoặc 8;
+ Vì xy0 chia hết cho 7 nên b có thể là: 140; 280; 420; 560; 700; 840 hoặc 980.
Trong các số trên chỉ có 420 và 840 chia hết cho 3 và 6. Nên b bằng 420 hoặc 840 => a bằng 421 hoặc 841.
Vậy số bé nhất cần tìm là: 421.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{x-1}{7}\) = \(\dfrac{3}{y+3}\)
vì x; y \(\in\) Z nên 3 \(⋮\) y + 3 ⇒ y + 3 \(\in\) { -3; -1; 1; 3} ⇒ y \(\in\) { -6; -4; -2; 0}
⇒ \(\dfrac{x-1}{7}\) \(\in\) { -1; -3; 3; 1 } ⇒ x - 1 \(\in\) {-7; -21; 21; 7}
⇒ x \(\in\) { -6; -20; 22; 8}
Vậy các cặp số x, y nguyên thỏa mãn đề bài là:
(x; y) = ( -6; -6); (-20; -4); (22; -2); (8; 0)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A. x = 2
B. \(\dfrac{3}{8}=\dfrac{6}{x}\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6.8}{3}=16\)
C. x = 3
D. \(x=\dfrac{4.6}{8}=3\)
E. \(x=\dfrac{7}{3}\)
G.\(\dfrac{14}{13}=\dfrac{28}{10-x}\)
<=>\(14\left(10-x\right)=364\)
<=> 10 - x = 26
<=> x = -16
H. \(3\left(x+2\right)=4\left(x-5\right)\)
<=> 3x + 6 = 4x - 20
<=> -x = -26
<=> x = 26
K. \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{8}{x}\)
<=> \(x^2=16\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
M. \(\left(x-2\right)^2=100\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=10\\x-2=-10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-8\end{matrix}\right.\)
a=2
b=16
c=3
d=3
mik chỉ biết thế này thôi(ko chắc đúng=3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4 lần số thứ nhất là:
329,3 - 102,1= 227,2
Vậy số thứ nhất là:
227,2 : 4 = 56,8
Số thứ hai là:
102,1 - 56,8 = 45,3
Đáp số: 56,8 và 45,3
4 lần số thứ nhất là:
329,3 - 102,1= 227,2
Vậy số thứ nhất là:
227,2 : 4 = 56,8
Số thứ hai là:
102,1 - 56,8 = 45,3
Đáp số: 56,8 và 45,3
tại vì số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó, mà trong các số trên số nào cũng có từ 3 ước trở lên
nên kết luận rằng bốn số trên không có số nào là số nguyên tố
Ngoài các ước 1 và chính nó thì nó còn có một ước khác