Cho \(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}\)
a, Tính \(f\left(7\right)\)
b, Tìm x để \(f\left(x\right)=\frac{1}{4}\)
c, Tìm \(x\in\) Z
d, Tìm x để \(f\left(x\right)>1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi Ax là tia đối của tia AB
Xét
BK là: tia phân giác B(ˆ ben trong)
CK là : tia phân giác Cˆ( bên ngoài )
=> AK cũng là tia phân giác Aˆ (ben ngoài)
Rut ra:
xAKˆ = KACˆ
vay = xACˆ2 = 180o − BACˆ2=80o2=40o
Mà BAKˆ=BACˆ+KACˆ
=:
=> hinh BAKˆ =100 đo+400=140do
Gọi Ax là tia đối của tia AB
Xét △ ABC có :
BK là tia phân giác Bˆ trong
CK là tia phân giác Cˆ ngoài
AK cũng là tia phân giác Aˆ ngoài
xAKˆ=KACˆ=xACˆ2=180o−BACˆ2=80o2=40o
Mà BAKˆ=BACˆ+KACˆ
BAKˆ=100o+400=140o
tích nha
=> x/15=y/20=z/24
đặt ....................... =k (k#0)
=> x=15k y=20k z=24k
=> M=2x+3y+4z/3x+4y+5z =.......=186k/245k=186/245
vậy M=186/245
C = 1/200
=> C^2 = 1/400 < 1/201
=> C^2 < 1/201 (đpcm)
K nhé!
a,
Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:
Cạnh OM là cạnh chung
OA = OB (gt)
góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)
=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)
=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)
b,
Ta có: MA = MB (cmt)
=> Tam giác AMB là tam giác cân
=> Góc MAH = góc MBH
Xét tam giác AMH và tam giác BMH,ta có:
góc MAH = góc MBH ( cmt)
MA = MB ( cmt)
góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)
=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)
=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)
=> H là trung điểm của AB (1)
Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)
=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)
mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)
=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ
=> MH vuông góc với AB (2)
Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB
=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )
c,
Vì H là trung điểm của AB (cmt)
=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)
Xét tam giác OAH vuông tại H Ta có:
OA 2 = OH2 + AH2 ( định lí Py-ta-go)
=> 5 2 = OH2 + 3 2
=> 25 = OH2 + 9
=> OH2 = 25 - 9
=> OH2 = 16
=> OH = 16
=> OH = 4 cm
a,
Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:
Cạnh OM là cạnh chung
OA = OB (gt)
góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)
=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)
=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)
b,
Ta có: MA = MB (cmt)
=> Tam giác AMB là tam giác cân
=> Góc MAH = góc MBH
Xét tam giác AMH và tam giác BMH,ta có:
góc MAH = góc MBH ( cmt)
MA = MB ( cmt)
góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)
=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)
=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)
=> H là trung điểm của AB (1)
Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)
=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)
mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)
=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ
=> MH vuông góc với AB (2)
Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB
=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )
c,
Vì H là trung điểm của AB (cmt)
=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)
Xét tam giác OAH vuông tại H Ta có:
OA 2 = OH2 + AH2 ( định lí Py-ta-go)
=> 5 2 = OH2 + 3 2
=> 25 = OH2 + 9
=> OH2 = 25 - 9
=> OH2 = 16
=> OH = 16
=> OH = 4 cm
a và b. Xét tam giác ABD và ACE
 (chung)
AB = AC
Suy ra tam giác ABD = tam giác ACE ---> AE = AD
Vậy tam giác AED là tam giác cân.
c)Xin lỗi nha mình không giải được
d) Ta có CD vuông góc với BK. vậy CD là đường cao của tam giác CBK mà BD = DK do đó đường cao trùng với đường trung trực. Suy ra tam giác cân ---> DKC = DBC
Mà góc ACE = ABD. Vậy suy ra góc ECB = DBC mà DBC = DKC --> ECB = DKC.
a)
ta có : AB<AC
suy ra ACB<ABC
ABH=90-60=30
b)
DAC=DAB=90-(A/2)=90-30=60
ABI=90-30=60
xét 2 tam giác vuông AIB và BHA có
AB(chung)
ta có:
BAH=ABD=60(cmt)
suy ra AIB=BHA(CH-GN)
c)
theo câu a, ta có tam giác AIB=BHA(CH-GN)
suy ra ABI=BAC=60 độ
BEA=180-60-60=60 độ
ta có: ABE=BEA=EAB=60 suy ra tam giác ABE đều
a,Ta có :
AB<AC (gt)
=> C<B
=> góc ABC < góc ACB
Tính góc ABH
Ta có : A+H+B=180 ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )
60+90+B=180 ( góc H =90 vì vuông góc )
150+B=180
B=180-150
B=30
=>ABH=30
b,Xét 2 tg AIB= tg BHA vuông tại I và H
Có : I là góc chung
=> tg AIB= tg BHA(gcg)
c,ko bt lm
d,ko bt luôn
a) f (7) = \(\frac{7+2}{7-1}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)
b) ???
a)f(7)=9/6=3/2
b)x=-3
c)x=2