Một xe vận chuyển hàng trong siêu thị mỗi chuyễn chở được nhiều nhất 5 thùng hàng. Hỏi chiếc xe đó cần vận chuyển ít nhât mấy chuyến để hết 55 thùng hàng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = \(-1\dfrac{1}{5}\). \(\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{53}+3\right)}{\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{53}+3}\): \(\dfrac{4+\dfrac{4}{17}+\dfrac{4}{19}+\dfrac{4}{21}}{5+\dfrac{5}{17}+\dfrac{5}{19}+\dfrac{5}{21}}\)
A = \(-1\dfrac{1}{5}\). \(4\) : \(\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}\right)}{5.\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}\right)}\)
A = \(-4\dfrac{4}{5}\): \(\dfrac{4}{5}\)
A = \(-4\dfrac{4}{5}\) . \(\dfrac{5}{4}\)
A = \(-6\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{a\times4+4}{a\times4+8}\) = \(\dfrac{4\times(a+1)}{4\times(a+2)}\) = \(\dfrac{a+1}{a+2}\)
( đến đây chưa hẳn là đã xong mà còn phải chứng minh hoặc lập luận phân số vừa rút gọn đã là phân số tối giản)
Vì em đang học lớp 4 nên ta lập luận như này vì a + 1 và a + 2 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chúng không cùng chia hết cho số nào ngoài 1.
vậy \(\dfrac{a+1}{a+2}\) là phân số tối giản
vậy phân số \(\dfrac{a\times4+4}{a\times4+8}\) đã được rút gọn thành phân số \(\dfrac{a+1}{a+2}\)
Phần này mang tính chất tham khảo :
Mở rộng thêm kiến thức cho em nhé
Sau này em lên cấp hai em phải chứng minh ƯCLN( a+1; a + 2) = 1
Cụ thể : gọi ước chung lớn nhất của a + 1 và a + 2 là d thì
\(\left\{{}\begin{matrix}a+1⋮d\\a+2⋮d\end{matrix}\right.\) trừ vế cho vế ta được: a + 1 - a - 2 ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d
Vậy ƯCLN( a+1; a + 2) = 1 hay phân số : \(\dfrac{a+1}{a+2}\) là phân số tối giản
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nửa chu vi hình vuông là:
68 x 2 = 136 (cm)
Tổng chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là: 136m
Chiều dài là: ( 136 + 24): 2 = 80 (cm)
Chiều rộng là: 80 - 24 = 56 (cm)
Diện tích hình chữ nhật : 80 x 56 = 4480 (cm2)
ĐS:....
Chu vi của hình vuông là: 68 x 4 = 272 (cm)
Nửa chu vi của hình vuông là: 272 : 2 = 136 (cm)
2 lần chiều rộng của hình chữ nhật là: 136 - 24 = 112 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 112 : 2 = 56 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 56 + 24 = 80 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là: 56 x 80 = 4480 (cm2)
Đáp số: 4480 m2
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu gấp số thứ nhất lên hai lần, số thứ hai lên hai lần thì tổng mới là:
786 x 2 = 1572
Số thứ hai là :
2015 - 1572 = 443
Số thứ nhất :
786 - 443 = 343
Đs...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Gọi thời gian xe thứ nhất, xe thứ hai đi hết quãng đường AB lần lượt là t1; t2 ( đk t1; t2 > 0)
Trên cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian:
\(\dfrac{t_1}{t_2}\) = \(\dfrac{40}{60}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ \(\dfrac{t_1}{2}\) = \(\dfrac{t_2}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{t_1}{2}\) = \(\dfrac{t_2-t_1}{3-2}\) = \(\dfrac{0,5}{1}\) = 0,5
t1 = 0,5 . 2 = 1 ( thỏa mãn)
Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là 1 giờ
Quãng đường AB dài là: 60 x 1 = 60 (km)
Kết luận : Quãng đường AB dài 60 km
Gọi vận tốc của xe thứ hai là: a (km/h; a > 0)
vận tốc của xe thứ nhất là: 60%a = 35a35a
Gọi thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: b (h; b > 0)
thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường AB là: b - 3
Vì quãng đường đi như nhau nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ⇒a35a=bb−3=53⇒a35a=bb−3=53
⇒b5=b−33=b−(b−3)5−3=32⇒b5=b−33=b−(b−3)5−3=32 (theo tính chất của dãy tỉ số = nhau)
⇒b=32.5=152=7,5;b−3=7,5−3=4,5⇒b=32.5=152=7,5;b−3=7,5−3=4,5
Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là 7,5 giờ, thời gian xe thứ 2 đi là 4,5 giờ
bạn iu dấu ơi nhớ tick nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo quan sát hình vẽ thì thực tế đã có 6 cái ghế
Vì mỗi ghế để 1 người ngồi nên 6 ghế có 6 người ngồi
tất cả có 19 người vậy số người chưa có ghế là :
19 - 6 = 13 (người )
vì mỗi người một ghế nên số ghế cần thêm là 16 ghế.
Sau đây là bài giải chi tiết em nhé :
Số ghế cần thêm là : 19 - 6 = 13 ( ghế )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chiều dài của mảnh đất hcn là:
(86 + 6) : 2 = 46 m
Chiều rộng của mảnh đất hcn là:
86 - 46 = 40 m
Diện tích của mảnh đất hcn là:
46 x 40 = 1840 m vuông
Chu vi của mảnh đất hcn là:
( 46 + 40) x 2 = 172 m
Số thùng hàng cần ít nhất số chuyến là:
55 : 5 = 11 ( chuyến )
Đáp số: 11 chuyến
11 chuyến