K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mối quan hệ Nguyên nhân- Kết quả

14 tháng 4

Nguyên nhân- Kết quả

13 tháng 4

Cây nhãn gắn liền với cả tuổi thơ của em cùng với anh chị và bà yêu quý. Đến bây giờ, mỗi lần sang nhà bà, em vẫn ngồi dưới gốc cây để chờ mong sự xuất hiện cũng như những chùm quả tròn xoe ấy.

14 tháng 4

Cây nhãn không chỉ là kí ức tươi đẹp của tuổi thơ với những người thân yêu của em. Khi mỗi mùa nhãn chín ngọt lịm và thơm dịu của trái nhãn, nó như hòa quyện cùng tình yêu thương ấm áp và bao la của bà nội. Cây nhãn của hôm nay vẫn đang cùng em từng ngày tỏa bóng mát, dang tay che chở cho em như người mẹ hiền suốt những ngày hè oi ả. Tặng em những trái thơm ngọt và bổ dưỡng cho giấc ngủ như vòng tay mẹ ấp ủ em mỗi đêm đông. Giữa cuộc sống vô thường nếu ta biết để tâm hồn mình cô đọng lại, lắng nghe và yêu thương thì cỏ cây hoa lá cũng có tâm hồn và dâng cho ta nhiều dư vị cuộc sống.

14 tháng 4

Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Dế Mèn được xây dựng trong truyện là một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng. Dế Mèn có vẻ đẹp về hình thể, được thể hiện qua đôi càng mẫm bóng, thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Hơn nữa, việc sống tự lập từ sớm đã làm cho Dế Mèn có khả năng xây dựng và sinh sống riêng. Cậu không chỉ có vẻ đẹp về hình thể mà còn mang trong mình khí chất, bản lĩnh của một chàng Dế khỏe mạnh và cường tráng. Tuy nhiên, từ nhân vật Dế Mèn, bạn đọc lại ngẫm ra được một số bài học. Đó là những bài học về đạo đức làm người mà Dế Mèn chưa có. Thứ nhất, cậu coi khinh người bạn Dế Choắt của mình. Trong truyện, Mèn đã chê Choắt là “hôi như chuột” rồi còn không cho Choắt đào hang sang nhà mình nữa. Dế Mèn luôn giữ thái độ khinh thường Choắt, không coi Choắt ngang hàng với mình. Thứ hai, Dế Mèn trêu chị Cốc nhưng lại không nhận lỗi và kết cục là dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Nguyên nhân là do Mèn hung hăng, tự cao trêu chọc chị Cốc nhưng lại nhát gan không dám nhận lỗi mà ba chân bốn cẳng chuồn trước. Và rồi, người lĩnh hậu quả là Choắt tội nghiệp. Cuối cùng, Mèn đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về thái độ sống khiêm nhường ở đời. Tóm lại, Dế Mèn là nhân vật được xây dựng thành công có vẻ đẹp hình thể nhưng thái độ sống thì còn kiêu căng, hống hách.

em rất yêu thích truyện tấm cám. nhưng nhân vật em yêu thích nhất là bạch tuyết và sọ dừa

13 tháng 4

efwsfaedfawdfdassdfasfasefewafsdafwefgefgvsgbrfbh

13 tháng 4

mik cần gấp!

13 tháng 4

Mọi người viết ngắn gọn giúp mik với ạ

13 tháng 4

Vừa qua, em đã tham gia vào hoạt động tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường tại trường tiểu học của mình. Đây là một hoạt động vô cùng ý nghĩa và thiết thực. Em cùng các bạn trong đội tuyên truyền đã chuẩn bị các tấm áp phích với thông điệp "Nói không với bạo lực học đường" và phát tờ rơi đến từng lớp học. Chúng em còn tổ chức một buổi sinh hoạt dưới cờ để chia sẻ về hậu quả của bạo lực học đường và cách cư xử đúng mực giữa bạn bè. Em cảm thấy rất vui vì đã góp phần giúp các bạn nhỏ hiểu rõ hơn về việc yêu thương, đoàn kết với nhau. Sau buổi tuyên truyền, nhiều bạn nhỏ đã hứa sẽ không chọc ghẹo hay bắt nạt bạn bè nữa. Giáo viên trong trường cũng rất ủng hộ hoạt động của chúng em. Em tin rằng, nếu tất cả mọi người cùng chung tay, trường học sẽ trở thành nơi an toàn và hạnh phúc cho tất cả học sinh. Tham gia hoạt động này giúp em học được nhiều điều bổ ích và trưởng thành hơn. Em mong sẽ còn có nhiều hoạt động ý nghĩa như thế nữa trong tương lai.

13 tháng 4

Dấu ngoặc đơn trong câu trên có tác dụng giải thích, bổ sung thêm thông tin về các từ được nhắc đến trước đó. Cụ thể:

  • Từ "Hán" được giải thích rõ hơn bởi các thành phần trong ngoặc đơn: "gồm từ, gốc Hán và từ Hán Việt".
  • Dấu ngoặc đơn giúp người đọc hiểu rõ hơn về những khái niệm và phân loại liên quan đến "từ mượn tiếng Hán" mà không làm gián đoạn dòng suy nghĩ chính của câu.
13 tháng 4

a.

– Em chọn quan sát cây bàng. Cây được trồng ở sân trường em.

- Em quan sát cây vào thời điểm buổi sáng vì em có giờ thể dục buổi sáng

- Em lựa chọn vị trí dưới gốc cây bàng để quan sát

- Em có thể sử dụng thị giác để quan sát

b. Cây bàng

- Cao lớn, vững chãi.

- Mùa hè: xanh mướt, xum xuê; những quả bàng chín hình bầu dục vỏ vàng rụng xuống.

- Mùa thu: lá bàng chuyển sang màu vàng.

- Mùa đông: lá bàng rụng hết, chỉ còn thân cây trơ trọi.

- Mùa xuân: chồi non nhú lên, màu xanh non tràn đầy sức sống.

Hok toots nhe b

13 tháng 4

hãy tả một con sói

1) xếp các từ in đậm trong đoạn thơ sau theo nhóm:Sân khấu ở trên không            Trên cành những nhạc côngGiữa vòm trời lá biếc                Cùng thổi ken náo nhiệt- Danh từ:- Động từ:- Tính từ:2) Cho đoạn thơ sau:Mặt trời rúc bụi tre                         Thấy bóng mình, ngỡi aiBuổi chiều về nghe mát                 Bò chào:-"Kìa anh bạn!Bò ra sông uống nước ...
Đọc tiếp

1) xếp các từ in đậm trong đoạn thơ sau theo nhóm:


Sân khấu ở trên không            Trên cành những nhạc công


Giữa vòm trời lá biếc                Cùng thổi ken náo nhiệt


- Danh từ:


- Động từ:


- Tính từ:


2) Cho đoạn thơ sau:


Mặt trời rúc bụi tre                         Thấy bóng mình, ngỡi ai


Buổi chiều về nghe mát                 Bò chào:-"Kìa anh bạn!


Bò ra sông uống nước                   Lại gặp anh ở đây


a. Em hãy tìm các danh từ ở trong khổ thơ trên


b. Đặt câu có vị ngữ chính là một trong các động từ vừa tìm được.


3) trong các từ: dâng trắng mênh mông; mưa lớn; đầy; mới; xuôi ngược; xơ xác; kiếm mồi; cãi cọ; tranh; lội. Từ nào thuộc nhóm động từ , từ nào thuộc nhóm danh từ


4) tìm danh từ, tính từ trong đoạn văn sau:


Cái giàn mướp bố tôi bắc chìa ra mặt ao như mái nhà. Mầm cây mới lên chỉ có mấy lá mảnh mai, màu xanh như men sứ. ít hôm sau, mướp đã lên thoăn thoắtlên tới mặt giàn. Những tay mướp mềm mại, thanh mảnh, ngóc lên rung rinh trước gió. Chẳng bao lâu, giàn mướp đã xanh um những lá.




1
12 tháng 4

1.

Danh từ:

  • Sân khấu, cành, nhạc công, vòm trời,

Động từ:

  • thổi

Tính từ:

  • biếc, náo nhiệt
  • 2.
  • a. Danh từ có trong khổ thơ:
  • Mặt trời, bụi tre, buổi chiều, nước, bóng, , sông, bạn, anh

b. Đặt câu có vị ngữ chính là động từ tìm được (ví dụ: “uống”):

  • Con bò đang uống nước dưới sông.

3.

Động từ:

  • dâng, kiếm mồi, cãi cọ, tranh, lội, xuôi ngược

Danh từ:

  • mưa

Tính từ:

  • trắng mênh mông, lớn, đầy, mới, xơ xác
  • 4.
  • Danh từ:
  • giàn mướp, bố, mặt ao, mái nhà, mầm cây, , men sứ, tay mướp, gió, hôm

Tính từ:

  • mới, mảnh mai, xanh, mềm mại, thanh mảnh, xanh um, thoăn thoắt