K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

x-2-5x=5

-4x=6

x=-3/2

2-x-5x=5

2-6x=5

6x=-3

x=-1/2

17 tháng 4 2016

x - 2 x 5x = 5

-4x = 6

x = -3/2

2-x-x5x=5

2 - 6x = 5

6x =-3

x = - 1/2

17 tháng 4 2016

góc C=180-75-55=50

ta có: 75>55>50

suy ra B>A>C

suy ra AC>BC>AB

17 tháng 4 2016

k mk đi, mk đầu tiên đó

17 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét tam giác MAC và tam giác BAN có:

 MA = AB ( do tam giác MAB đều)

AC = AN ( do tam giác ACN đều)

Góc MAC = Góc NAB ( cùng bằng 600 + góc BAC)

=> tam giác MAC= tam giác BAN(c.g.c)

b) => MC= BN

Nối P với A

Xét tam giác PBA và tam giác CBM:

PB = BC ( do tam giác PBC đều)

BM = B A( do tam giác MBA đều)

góc PBA = góc MBC ( Cùng bằng 60 độ + góc CBa)

=> 2 tam giác bằng nhau ( c.g.c)

=>MC = AP

=>MC = A P = NB

28 tháng 7 2023

a) Xét tam giác MAC và tam giác BAN có:

 MA = AB ( do tam giác MAB đều)

AC = AN ( do tam giác ACN đều)

Góc MAC = Góc NAB ( cùng bằng 600 + góc BAC)

=> tam giác MAC= tam giác BAN(c.g.c)

b) => MC= BN

Nối P với A

Xét tam giác PBA và tam giác CBM:

PB = BC ( do tam giác PBC đều)

BM = B A( do tam giác MBA đều)

góc PBA = góc MBC ( Cùng bằng 60 độ + góc CBa)

=> 2 tam giác bằng nhau ( c.g.c)

=>MC = AP

=>MC = A P = NB

còn hình thì bạn tự vẽ nha ! ok

 

16 tháng 4 2016

a, xét tam giác abm và tam giác acm có

góc b= góc c

ab=ac

góc bam= góc mac

=>tam giác abm= tam giác acm

b,

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

 góc A1 = góc A2 (gt)

 AM chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)

câu d) bn dùng bất đẳng thức tam giác

16 tháng 4 2016

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\)

AB=AC

góc B = góc C

BD= CD

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACD\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\)góc DAB= góc DAC (2 góc tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)AMD và\(\Delta\)ANC:

góc MAD =góc NAD (cmt)                           (chứng minh ở câu a rồi đó)

AD chung

góc AMD = góc AND= 90o

\(\Rightarrow\)  \(\Delta\)AMD = \(\Delta\)ANC (cạnh huyền -góc nhọn)

\(\Rightarrow\) DM=DN

c) Xét \(\Delta\)BMD và \(\Delta\)CND

góc BMD = góc CND=90o

góc MBD= góc NCD

BD= CD 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BMD =  \(\Delta\)CND (cạnh huyền _ góc nhọn)

\(\Rightarrow\)BM = CN (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AB= AM+BM \(\Rightarrow\)AM= AB- BM

      và AC = AN+ CN \(\Rightarrow\)AN= AC-CN

Mà AB = AC và BM = CN

\(\Rightarrow\) AM=AN

\(\Rightarrow\)Tam giác MAN cân tại A

\(\Rightarrow\)Tia phân giác AD là đường trung trực của MN

d) Ta có :\(\Delta\)BMD =  \(\Delta\)CND (cmt)

BD = CD (2 cạnh tương ứng)

và MD là cạnh góc vuông của \(\Delta\)BMD 

    BD là cạnh huyền của  \(\Delta\)BMD '

\(\Rightarrow\)MD < BD hay MD < DC

Phù!!!!!!! Cuối cùng cũng xong, k nhé! ~.~

a) vậy phải c/m AD là p/giác nữa

đúng ko ta??????????

16 tháng 4 2016

 Ta có: K(x)= x+ x2 + x +1 =0

\(\Rightarrow\) x2 * x + x* 1 + x*1 +1 *1=0

      x2 * (x+1) + 1 (x+1)=0

      (x2+1) (x+1)=0

\(\Rightarrow\) TH1: x2+1 =0 \(\Rightarrow\)x2 =-1 (vô lí)

      TH2: x+1=0 \(\Rightarrow\)x=-1

Vậy x=-1

đúng rồi đó

16 tháng 4 2016

1 nghiệm duy nhất là -1 

16 tháng 4 2016

đa thức này rút gọn rồi vậy bài yêu cầu j thế?

16 tháng 4 2016

Mk giải ở câu trên rồi nhé ^^!

16 tháng 4 2016

a) Xét tam ABC đều có : BM là phân giác góc ABC (gt)

=> BM cũng là đường cao và trung tuyến. 

=> BN vuông AC tại M (BM vuông AC tại M, N thuộc BM) và M là trung điểm AC

Xét tam giác ANC có :

NM là đường cao (MN vuông AC tại M)

NM là trung tuyến (M là trung điểm AC)

=> tam giác ANC cân tại N

b) Xét tam giác ANC cân tại N có :

NM là trung tuyến (M là trung điểm AC)

=> NM cũng là tia phân giác của góc ANC

Xét tam giác ABN và tam giác CBN có :

Góc ABN = Góc CBN (BN là phân giác góc ABC)

BN là cạnh chung

Góc ANB = Góc BNC (NM là phân giác góc ANC)

=> tam giác ABN = tam giác CBN (g.c.g)

c) Xét tam giác ABC đều có :

Góc ABC = 60 độ

Mà BM là phân giác góc ABC

nên góc ABN = góc ABC : 2 = 60 : 2 = 30 độ 

Xét tam giác ABN có :

Góc ANB + Góc NAB + Góc ABN = 180 độ (Tổng 3 góc trong tam giác)

<=> Góc ANB + 90 độ + 30 độ = 180 độ

<=> Góc ANB + 120 độ = 180 độ

<=> Góc ANB = 180 độ - 120 độ

<=> Góc ANB = 60 độ

Mà góc ANB = góc BNC = 60 độ (NM là phân giác góc ANC ) và góc ANB + góc BNC = góc ANC

=> Góc ANC = 60 độ + 60 độ = 120 độ

Ta có : Góc ANC + Góc CNE = 180 độ (Kề bù)

<=> 120 độ + góc CNE = 180 độ

<=> Góc CNE = 180 độ - 120 độ

<=> Góc CNE = 60 độ

Xét tam giác vuông BNC và tam giác vuông ENC có :

Góc BNC = Góc CNE = 60 độ

NC là cạnh chung

=> Tam giác vuông BNC = Tam giác vuông ENC ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> BC = CE

Mà NC vuông BE (Góc NCE = 90 độ)

nên NC là đường trung trực của đoạn thẳng BE

16 tháng 4 2016

minh ngu hinh lam