Hãy điền vào các ô còn trống của bảng dưới đây sao cho tổng các số trong 3 ô liền nhau bất kì theo hàng dọc cũng như hàng ngang đều bằng 10
Các bn làm nhanh nha . Mik cần gấp . Cảm ơn nhiều ,ai làm trước mik sẽ tick ^.^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dịch dấu phẩy số A sang trái 1 hàng được số B
=> A = 10 x B
Dịch dấu phẩy số A sang phải 1 hàng được số C
=> C = 10 x A
=> C = 10 x 10 x B = 100 x B
Lại có C - B = 255,618
=> 100 x B - B = 255,618
=> 99 x B = 255,618
=> B = 2,582
=> A = 2,582 x 10 = 25,82
Dịch dấu phẩy của A sang trái một hàng được B
=> A gấp 10 lần B => A = 10B ( 1 )
Dịch dấu phẩy của A sang bên phải một hàng được C
=> C gấp 10 lần A => C = 10A ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => C = 10A = 100B và C - B = 255, 618
Hiệu số phần bằng nhau : 100 - 1 = 99
=> C = 255, 618 : 99 . 100 = 258, 2
C = 10A => A = C/10 = 258,2/10 = 25, 82
Ta có: \(\frac{12}{37}=\frac{24}{74}\)
Mà \(\frac{24}{74}< \frac{25}{74}\)
Vậy \(\frac{12}{37}< \frac{25}{74}\)
Ta có:
12/37=12x2/37x2=24/74
Mà 25/74>24/74 nên 25/74>12/37
* Ta thấy diện tích tam giác ABE = 1/3 diện tích tam giác ABC vì:
+ Chung chiều cao hạ từ đỉnh B
+ Đáy AE = 1/3 AC
Diện tích tam giác ABE là:
36 x 1/3 = 13 ( cm2 )
* Ta thấy diện tích tam giác BEF = 1/3 diện tích tam giác EBC vì:
+ Chung chiều cao hạ từ đỉnh E
+ Đáy BF = 1/3 BC
Diện tích tam giác BEF là:
( 36 - 13 ) x 1/3 = 26/3 ( cm2 )
Diện tích tam giác EFC là:
36 - 13 - 26/3 = 52/3 ( cm2 )
Đáp số : ABE : 13 cm2
BEF : 26/3 cm2
' EFC : 52/3 cm2.
Mk không chắc lắm nên nếu sai cũng đừng trách mk nha^ ^
+ Xét tam giác ABE và tam giác ABC có chung đường cao hạ tà B xuống AC nên
S(ABE) / S(ABC) = AE/AC = 1/3 => S(ABE) = S(ABC)/3=36/3=12 cm2
+ Ta có S(BEC) = S(ABC) -S(ABE)=36-12=24 cm2
+ Xét tam giác BEF và tam giác BEC có chung đường cao hạ từ E xuống BC nên
S(BEF) / S(BEC) = BF/BC=1/3 => S(BEF) = S(BEC)/3 = 24/3 = 8 cm2
+ S(EFC) = S(BEC) - S(BEF) = 24-8=16 cm2
Động từ : là những từ chỉ hoạt động
Danh từ : là những từ chỉ sự vật , hiên tượng , con người , ........
Tính từ : là những từ chỉ tính chất, tính cách, màu sắc, trạng thái, mức độ, phạm vi…của người hoặc vật.
Danh từ(DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
Động từ (ĐT): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Tính từ(TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…
Chúc bạn học tốt!!!
Vườn nhà em có rất nhiều loại cây, tuy nhiên em vẫn thích những loại cây có tỏa bóng mát để mấy đứa trẻ xóm em có thể vui chơi thỏa thích cho mùa hè. Và em vẫn thích nhất là cây bàng.
Cây bàng là loại cây hiếm người trồng ở trong vườn, nó chủ yếu được trồng ở sân trường để che bóng mát. Nhưng em không biết từ lúc em sinh ra đã thấy cây bàng mọc lên từ bao giờ. Cũng không hiểu vì sao em lại thích thú với loại cây này.
Cây bàng nhà em cao và to, tỏa tán rộng xum xuê một góc vườn. Thân cây bàng không to như cây xà cừ, nên chỉ cần một vòng tay ôm là em có thể ôm được cây bàng. Vỏ thân bàng xù xì, có mọc lên nhiều ụ to như những khối u bám chặt không chịu dứt ra. Rễ của cây bàng lan ra rộng xung quanh nhìn như những con rắn khổng lồ bò ngổn ngang trên mặt đất.
Những chiếc rễ đó là nơi để chúng em ngồi vui chơi, độc sách hay nghe người lớn kể chuyện. Em cũng không biết được rễ của cây bàng đâm xuống lòng đất sâu như thế nào.
Lá cây bàng thay đổi theo mùa. Vào mùa xuân và mùa hè lá bàng xanh mướt, nhìn lá nào lá nấy to và xanh rất thích mắt. Còn mùa thu và đông thì lá bàng chuyển sang màu vàng rồi màu đỏ và bắt đầu rụng đầy ở gốc cây. Ba em bảo đó là mùa bàng thay lá, khi nào mùa xuân đến thì lá bàng mới bắt đầu đâm chồi, nảy lộc thành những chiếc lá to. Mỗi lần có những cơn gió thổi qua, lá và lá cọ xát vào nhau tạo nên những âm thanh nghe vui tai.
Nhiều người vẫn bảo bàng không có hoa, nhưng thực ra hoa của cây bàng bị che lấp sau lá, những chùm hoa trắng li ti núp thật kín sau những chiếc lá to. Và khi đã đến thời kì thì quả bàng được hình thành. Quả bàng hình bầu dục, có màu xanh thẫm. Khi chín có màu vàng. Đây là loại quả gắn liền với kí ức tuổi thơ của nhiều đứa trẻ quê em. Quả bàng ăn bùi bùi, thanh thanh rất thích. Nhiều đứa trẻ vẫn giành nhau từng quả bàng vì không phải mùa nào bàng cũng ra nhiều quả.
Mỗi lần dứng dưới cây bàng, em lại thích thú vì nó là loại cây thân thuộc của gia đình em.
Trong mỗi chúng ta, tuổi học trò là thời gian tuy ngắn mà vui vẻ nhất, ý nghĩ nhất trong đời người. Nói đến tuổi học trò là những kỉ niệm buồn vui với thầy cô, bạn bè nhưng đọng lại đâu đó trong tâm trí em một hình ảnh đẹp nhất của tuổi học trò đó là một loài cây em yêu thích nhất – Cây phượng vĩ trước cổng trường em
Nhìn từ xa cây phượng như một chiếc ô khổng lồ, màu xanh của lá hòa cùng màu xanh của bầu trời cao vợi trong sáng của mùa hè.Cây phượng vĩ trước cổng trường em đã cao tuổi, thân cây to và sần sùi, rễ nổi ngoằn ngoèo trên mặt đất như những chú run khổng lồ. Những tán lá xum xuê, mỗi chiếc lá xanh ngắt nhỏ xíu đã góp phần xua tan đi những cái nóng nực của mùa hè. Những cành cây cùng với những chiếc lá vươn dài lên cao để đón ánh nắng mặt trời. Cây phượng có một sức sống thật mãnh liệt, sức sống dẻo dai, bền bỉ, tràn đầy nhựa sống mỗi khi hè về.
Phượng nở báo hiệu cho mùa thi đã đến, hoa phượng nở đỏ rực cả một góc trời.Trời hè với những tia nắng chói chang nhưng kì lạ, càng nắng to hoa phượng càng đua nhau đỏ rực rỡ tăng sự tươi mới cho bầu không khí nơi đây, lá phượng cũng xanh ngắt đua lên trời cao. Lá phượng cũng trở thành một món đồ chơi cho chúng em. Chúng em nhặt từng lá nhỏ để chơi đồ hàng. Mỗi khi buồn, khi vui chúng em đều ngồi dưới gốc phượng tâm sự cùng nhau.
Cành lá phượng như những cánh tay vươn ra múa may cùng gió để cùng chung vui với những niềm vui nho nhỏ của chúng em. Hoặc cũng có khi rủ xuống mỗi khi chúng em buồn. Cứ đến cuối năm học, chúng em lại nhặt hoa phượng để ép vào trang vở làm kỉ niệm, đó là những kỉ niệm khó phai.Hoa phượng nở báo hiệu một năm học sắp kết thúc. Chúng em sẽ chia tay bạn bè để bước vào kỳ nghỉ hè dài ba tháng liền. Nhưng buồn nhất là phải chia tay cây phượng – loài cây em yêu thích nhất.
Vì cây phượng là người bạn thân thiết nhất của tuổi học trò chúng em. Khi em nghĩ đến lúc phượng nở đỏ rực, ve kêu râm ran cũng là lúc báo hiệu thời khắc chia tay đã đến. Vào những ngày cuối năm học, chúng em thi viết lưu bút và không quên ép cùng trang viết một bông hoa phượng đỏ rực. Những dòng lưu bút của những người bạn thân thiết không bao giờ phai mờ trong tâm trí em. Năm học kết thúc, phượng ở lại một mình, bơ vơ trước cổng trường , chẳng có bóng học sinh đến, phượng buồn, phượng muốn khoe dáng với các bạn học sinh nhưng bây giờ cổng trường đã vắng lặng, chỉ còn tiếng ve kêu. Phượng mong mùa hè chóng qua đi để lại được gặp lại những người bạn học trò.
Em yêu cây phượng bởi nó gắn liền với thời cấp hai của em, mang lại bao nhiêu ký ức về mái trường mến yêu và bạn bè yêu dấu . Em không bao giờ quên được hình ảnh loài cây em yêu thích – Cây phượng – cây hoa học trò.
Chúc bạn học tốt!!!
Trong 9 số sau, có 3 số khác biệt. Tìm 3 số đó.
23589; 28326; 17029; 82008; 28355; 27366; 83979; 97377; 19203.
Số nào cũng khác nhau bạn à
Không có số nào hết( theo mk là vậy)
Gợi ý: tìm quy luật rồi mới tìm được 3 số khác biệt.
Trả lời:
\(\frac{75}{20-x\%}=\frac{3}{2}\times10\)
\(\Leftrightarrow\frac{75}{20-x\%}=15\)
\(\Leftrightarrow15.\left(20-x\%\right)=75\)
\(\Leftrightarrow20-x\%=5\)
\(\Leftrightarrow x\%=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{100}=15\)
\(\Leftrightarrow x=1500\)
Vậy \(x=1500\)
Bài giải :
\(\text{Ta có :}\)
\(\frac{75}{20-x\%}=\frac{3}{2}\times10\)
\(\Leftrightarrow\frac{75}{20-x\%}=\frac{30}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{75}{20-x\%}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{75}{20-x\%}=\frac{75}{5}\)
\(\Leftrightarrow20-x\%=5\)
\(\Leftrightarrow x\%=20-5\)
\(\Leftrightarrow x\%=15\)
\(\Leftrightarrow x\div100=15\)
\(\Leftrightarrow x=15\times100=1500\)
Vậy x=1500.
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1) \(\frac{3}{4}\times x-\frac{3}{2}=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}\times x=6\)
\(\Rightarrow x=6:\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=8\)
2.Chiều cao phải tăng 23 lần
Ta có:T
SHCN bđ = a x b x cSHCN
S HCN sau = 3a x 1212 b x c1S HCN
Để thể tích HCN sau bằng thể tích hình chữ nhật trước.
⇔ abc = 3a x 12 b x c1
⇔ c1 = 1 : 32 = 32=2/3
Cân thứ nhất là danh từ ( cân ở đây có nghĩa là vật dụng dùng để cân )
Từ cân thứ 2 là động từ ( Cân ở đây có nghĩa cân một vật j đó )
Từ cân thứ 3 là tính từ ( Cân ở đây có nghĩa lf sự chenh lệch hoặc thiếu chính xác )
- Học tốt
- K và kb nếu có thể ( maiz )
fcefarâfdfg4wadsehwadfdhf4htkjo58iygjiajeegtfhaaaaaf