K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

Đáy tam giác DA cũng là cạnh hình vuông :
10*2/4=5(gm)

Diện tích hiình vuông :

5*5=25(cm2

17 tháng 4 2016

Giả sử \(1\le x\le y\le z\) Khi đó 

phương trình đã cho \(\Leftrightarrow xyz=x+y+z\le3z\Rightarrow x.y\le3\) Vì x,y,z thuộc Z+ \(\Rightarrow x.y\in\left\{1;2;3\right\}\)

Nếu \(xy=1\Rightarrow x=y=1\Rightarrow2+z=z\left(S\right)\)

Nếu \(xy=2\Rightarrow x=1;y=2;z=3\)

Nếu \(x.y=3\Rightarrow x=1;y=3\Rightarrow z=2\) <y (vô lí)

Vậy x;y;z là hoán vị của 1;2;3

18 tháng 4 2016

bạn giải kiểu đó lớp mấy đấy

18 tháng 4 2016

ko biet rui

17 tháng 4 2016

ta có

AM+AN =2AC

AM+AN=AC+AC

AM+AN=AM+MC+AC

AN=MC+AC

AB+BN=MC+AC Mà AB=AC

BN=MC

b) từ M vẽ MK//AB

ta có : goc MKC = goc B (2 góc đồng vị vả MK//AB)

          goc C= goc B (tam giac ABC cân tai A

---> goc MKC =  goc C

--> tam giac MKC cân tại M

--< MC = MK

mà MC = BN (cmt)

nên MK = BN

xet tam giac NIB và tam giac IMK ta co

MK=BN (cmt) IN=IM ( I là trung diem MN) gocBNI =goc IMN ( 2 goc sole trong và AB//MK

--> tam giac NIB = tam giac MIK (c-g-c)

--> goc BIN=goc NIM (2 goc tuong ứng)

mà goc BIN + goc BIM =180 (2 góc kề bù)

nên goc NIM+goc BIM =180

--> goc BIC = 180

==> B ,I ,C thẳng hàng

17 tháng 4 2016

a)Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:
góc OAM= góc OBM (=90 độ)
OM chung 
góc AOM= góc BOM( Oz là tia phân giác)
=>tam giác AOM = tam giác BOM (cạnh huyền, góc nhọn)
=>OA=OB( 2 cạnh tương ứng)
gọi giao điểm của AB và Oz là I
Xét tam giác AIO và tam giác BIO có:
OI chung 
góc AOI=góc BOI(Oz là tia phân giác)
OA=OB(cmt)
=> tam giác AIO = tam giác BIO(cgc)
=> AI=BI(2 cạnh tương ứng) (1)
=>góc AIO= góc BIO (2 góc tương ứng)
mà góc AIO+ góc BIO=180 độ( 2 góc kề bù)
=>góc AIO= góc BIO=1/2.180 độ=90 độ 
=> AB vuông góc OM tại I (2)
Từ (1) và (2)=>OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB
b)Xét tam giác OAC và tam giác OBD có:
góc OAC=góc OBD(=90 độ)
OA=OB (cmt)
góc O chung
=>tam giác OAC = tam giác OBD(g.c.g)
=>OC=OD(2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác DMO và tam giác CMO có:
OM chung
góc DOM=góc COM(Oz là tia phân giác)
OD=OC(cmt)
=>tam giác DMO = tam giác CMO(c.g.c)
=>DM=CM(2 cạnh tương ứng)
=> tam giác DMC cân tại M

a) xét tam giác BAI và AIC có:

               AB = AC (gt)

               góc A1 = góc A2 ( AI là p/giác của góc A)

                 AI chung

=> tam giác BAI = tam giác AIC (c.g.c)

=> góc AIB = góc AIC (góc tương ứng)

ta có: góc AIB + góc AIC = 1800 (kkef bù)

            => 2 góc AIB = 1800

             => góc AIB = \(\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> AI vuông góc BC

17 tháng 4 2016

mik bik bài ni đợi mik sí

17 tháng 4 2016

thui chịu tớ ko bik cách lí luận giải thì được chứ hổng có bik lí luận vs tớ mứ lp 6 ak hehe

17 tháng 4 2016

ko có điều kiện gì à

bn ơi vẽ hình trên này khó lém mà vẽ xấu lém

56854

17 tháng 4 2016

A B C E O D  HÌNH ĐÓ

câu d) dùng bất đẳng thức tam giác nhé!!!

54747

17 tháng 4 2016

a) Xét tam giác vuông ABC có :

Góc ACB = \(90^o-35^o\)

Góc ACB = \(55^o\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có 

            Góc BAE= góc BDE  \(\left(=90^o\right)\)

            AB = BD (giả thiết)

            BE là cạnh chung

Do đó tam giác ABE = tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

c) Xét tam giác EKA và tam giác ECD có

           góc KAE = góc CDE \(\left(=90^o\right)\)

            EA = ED (tam giác ABE = tam giác DBE)

            góc KEA = góc CED ( đối đỉnh )

Do đó tam giác EKA = tam giác ECD (cạnh góc vuông - góc nhọn)

\(\Rightarrow EK=EC\) (hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: 

tam giác ABE vuông nên góc AEB là góc nhọn 

\(\Rightarrow\) góc BEC là góc tù 

\(\Rightarrow\) CB>EB (trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất) (1)

Ta lại có :

tam giác KAE vuông tại A nên góc KEA là góc nhọn 

\(\Rightarrow\) góc KEC là góc tù 

\(\Rightarrow\) CK>EK  (trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất) (2)

Từ (1) và (2) ta có 

EB+EK<CB+CK (đpcm)