K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2023

A = \(\dfrac{2}{5.7}\) + \(\dfrac{5}{7.12}\) + \(\dfrac{7}{12.19}\) + \(\dfrac{9}{19.28}\) + \(\dfrac{11}{28.39}\) + \(\dfrac{1}{30.40}\)

A = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{19}\)  + \(\dfrac{1}{19}\) - \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{1}{39}\) + \(\dfrac{1}{1200}\)

A = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{39}\) + \(\dfrac{1}{1200}\)

A = \(\dfrac{34}{195}\) + \(\dfrac{1}{1200}\) 

B = \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{44}\) + \(\dfrac{1}{77}\) + \(\dfrac{1}{119}\) + \(\dfrac{1}{170}\)

B = 2 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2.20}\) + \(\dfrac{1}{2.44}\) + \(\dfrac{1}{2.77}\) + \(\dfrac{1}{2.119}\) + \(\dfrac{1}{2.170}\))

B = 2 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{40}\) + \(\dfrac{1}{88}\) + \(\dfrac{1}{154}\) + \(\dfrac{1}{238}\) + \(\dfrac{1}{340}\))

B = 2 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{5.8}\) + \(\dfrac{1}{8.11}\) + \(\dfrac{1}{11.14}\) + \(\dfrac{1}{14.17}\) + \(\dfrac{1}{17.20}\))

B = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) ( \(\dfrac{3}{5.8}\) + \(\dfrac{3}{8.11}\)\(\dfrac{3}{11.14}\) + \(\dfrac{3}{14.17}\) + \(\dfrac{3}{17.20}\))

B = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{14}\) + \(\dfrac{1}{14}\) - \(\dfrac{1}{17}\) + \(\dfrac{1}{17}\) - \(\dfrac{1}{20}\))

B = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{20}\))

B = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{20}\)

B = \(\dfrac{1}{10}\)  = \(\dfrac{34}{340}\) < \(\dfrac{34}{195}\) + \(\dfrac{1}{1200}\)

Vậy A > B 

20 tháng 8 2023

giúp với

20 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề.

20 tháng 8 2023

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right).\left(\dfrac{1}{9}-1\right)....\left(\dfrac{1}{100}-1\right).\)

\(\Rightarrow A=\left(-\dfrac{3}{4}\right).\left(-\dfrac{8}{9}\right)....\left(-\dfrac{99}{100}\right)\)

mà A có 9 dấu - \(\left(4;9;16;25;36;49;64;81;100\right)\)

\(\Rightarrow0>A=\left(-\dfrac{3}{4}\right).\left(-\dfrac{8}{9}\right)....\left(-\dfrac{99}{100}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

Ta lại có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=\dfrac{21}{42}\\\dfrac{11}{21}=\dfrac{22}{42}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}< \dfrac{11}{21}\Rightarrow-\dfrac{1}{2}>-\dfrac{11}{21}\)

\(\Rightarrow A>-\dfrac{11}{21}\)

20 tháng 8 2023

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(A=\left(-\dfrac{2^2-1}{2^2}\right)\left(-\dfrac{3^2-1}{3^2}\right)...\left(-\dfrac{10^2-1}{10^2}\right)\)

\(A=\left[-\dfrac{1\cdot3}{2\cdot2}\right]\left[-\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\right]...\left[-\dfrac{9\cdot11}{10\cdot10}\right]\)

Dễ thấy A có 9 thừa số, suy ra

\(A=-\dfrac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot...\cdot9\cdot11}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot...\cdot10.10}=-\dfrac{1\cdot11}{2\cdot10}=\dfrac{-11}{20}\)

Vì 20 < 21 nên \(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\), suy ra \(\dfrac{-11}{20}< \dfrac{-11}{21}\)

Vậy \(A< \dfrac{-11}{21}\)

20 tháng 8 2023

\(3x-2=x+7\)

\(\Rightarrow2x=9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

20 tháng 8 2023

\(\dfrac{9}{2}\)nhé

19 tháng 8 2023

x đâu em? Trong đẳng thức thiếu x kìa

19 tháng 8 2023

tự động não đi bạn ơi

19 tháng 8 2023

Khi lấy 1 viên bi trong túi thì chủ có thể lấy được viên bi màu đỏ hoặc màu trắng

Chọn D

20 tháng 8 2023

                                     Giải:

Theo bài ra ta có bi trắng 5 viên, bi đỏ 5 viên, bi đen 0 viên Vậy:

+ Biến cố lấy được viên bi màu trắng và biến cố lấy được viên bi màu đỏ là biến cố ngẫu nhiên vì nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

Chẳng hạn nếu bốc được viên bi màu đỏ thì biến cố lấy được viên bi màu đỏ xảy ra, nếu bốc được viên bi màu trắng thì biến cố lấy được viên bi màu trắng xảy ra.

+ Biến cố lấy được viên bi màu đen là biến cố không thể xảy ra vì không có viên bi màu đen trong túi.

+ Biến cố lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đỏ là biến cố chắc chắn vì trong túi chỉ có hai màu là bi đỏ và bi trắng 

Chọn D

 

 

 

 

 

19 tháng 8 2023

bạn ơi D ở đâu thế ạ:))))

19 tháng 8 2023

??? là sao bạn ơi

18 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{3+2\left|x+2\right|}{1+\left|x+2\right|}\)
\(=\dfrac{2+2\left|x+2\right|+1}{1+\left|x+2\right|}\)
\(=\dfrac{2\left(1+\left|x+2\right|\right)+1}{1+\left|x+2\right|}\)
\(=\dfrac{2\left(1+\left|x+2\right|\right)}{1+\left|x+2\right|}+\dfrac{1}{1+\left|x+2\right|}\)
\(=2+\dfrac{1}{1+\left|x+2\right|}\)
Ta có \(\left|x+2\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow1+\left|x+2\right|\ge1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1+\left|x+2\right|}{1+\left|x+2\right|}\ge\dfrac{1}{1+\left|x+2\right|}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\left|x+2\right|}\le1\)
\(\Leftrightarrow2+\dfrac{1}{1+\left|x+2\right|}\le1+2=3\)
\(\Rightarrow A\le3\)
Dấu \("="\) xảy ra khi \(x+2=0\) \(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức \(A\) là \(3\)

18 tháng 8 2023

\(\left(\dfrac{1}{27}\right)^5\) = \(\left(\dfrac{1}{3^3}\right)^5\) = \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{15}\)

18 tháng 8 2023

\(\left(\dfrac{1}{27}\right)^5=\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\right]^5=\dfrac{1}{3}^{3.5}=\dfrac{1}{3}^{15}\)