cho tam giac ABC , goc A =120 do, phan giac AD, D thuoc BC. tu D ha DH vuong goc AB va DK vuong goc voi AC
a)chứng minh tam giác DHK la tam giac deu
b) qua C ke duong thang song song AD cat AB tai I. chung minh tam giac ACI la tam giac deu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chị ơi giải giùm em bài này ạ:
quãng đường AB dài 225 km. Một xe máy khởi hành đi từ A đến B và một ô tô khởi hành đi từ B về A ,cả hai xe xuất phát cùng một lúc.Xe máy đi với vận tốc 45 km/h,ô tô đi với vận tốc 67,5km/h. Hỏi:
A. kể từ khi lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ 2 xe gặp nhau ?
B.sau khi gặp nhau xe máy tiếp tục đi và đến Blúc 12 h 15' . Xe máy xuất phát từ A lúc mấy h ?
Cách giải như thế này:
Tóm tắt đề bài: a+b+c=718;
a/3=b/4=c/5;
a/6=b/7=c/8;
a.5=b.4=c.3
Ta gọi ba máy xay lúa lần lượt là a, b, c ; ta được:
Theo số ngày làm việc: a/3=b/4=c/5
Theo số giờ làm việc: a/6=b/7=c/8
Theo công suất làm việc: a.5=b.4=c.3 -> a/1/5=b/1/4=c/1/3
=> a sẽ tỉ lệ với 3.6.1/5=3,6 hay a/3,6
b sẽ tỉ lệ với 4.7.1/4=7 hay b/7
c sẽ tỉ lệ với 5.8.1/3=40/3 hay c/40/3
Ta có: a/3,6=b/7=c/40/3=a+b+c/3,6+7+40/3
= 718/359/15=30
=>> a=30.3,6=108 tấn; b=30.7=210 tấn; c=30.40/3=400 tấn.
Vậy: Máy xay lúa xay nhiều tấn lúa nhất là máy xay thứ ba và xay được 400 tấn lúa.
Mình sẽ góp 1 cách (khá độc đáo...vì chẳng ai làm kiểu này cho tốn công), cũng khá nhanh
Có G(x)=x3−(a+b+c)x2+(ab+bc+ca)x−abcG(x)=x3−(a+b+c)x2+(ab+bc+ca)x−abc nhận a, b, c là nghiệm, thay x lần lượt bằng a, b, c xong cộng theo vế:
a3+b3+c3−3abc−...=0=>a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ca)a3+b3+c3−3abc−...=0=>a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ca)
Cách thông dụng nhất:
a3+b3+c3−3abca3+b3+c3−3abc
=a3+3ab(a+b)+b3+c3−3abc−3ab(a+b)=a3+3ab(a+b)+b3+c3−3abc−3ab(a+b)
=(a+b)3+c3−3ab(a+b+c)=(a+b)3+c3−3ab(a+b+c)
=(a+b+c)(a2+2ab+b2−ab−ac+c2)−3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2−ab−ac+c2)−3ab(a+b+c)
=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ca)=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ca)
_____
P/s: Mình đang nghĩ thêm cách nữa, nếu được sẽ post lên.
điều kiện x + 2 >= 0 => x > -2
TH1 |2x + 3| = 2x+ 3 => 2x + 3 = x+2
=> x = -1(tm)
TH2 |2x + 3|=-2x -3 => -2x -3 = x +2
=> x =5/-3 (ktm)
vậy x = -1
|2x+3|=x+2
=>2x+3=±x+2
xét 2x+3=x+2
=>2x-x=2-3
=>x=-1
xét 2x+3=-x+2
<=>2x+3=-(x-2)
=>2x+3=2-x
=>3x=-1
=>x=\(-\frac{1}{3}\)
vậy....
P(x) có hai nghiệm x1, x2 khác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0
=> P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x2 khác 0)
Mà P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0
Vậy a = b = 0
P(x) có hai nghiệm x1, x2 khác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0
=> P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x2 khác 0)
Mà P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0
Vậy a = b = 0
120 A B C
Edogawa Conan
Cho tam giác ABC với góc BAC=120 độ,Ac=2AB.Đường thang qua A và vuông góc với Ac cắt đường trung trucwj của BC tại O.Chứng minh rang OBC là tam giác đều
\(MÌNHCHUWAHOC\)
SHNHA Edogawa Conan
Do x, y là số nguyên dương nên 40x < 41x; 41 ≤41�≤41y , khi đó ta có:
( x + y )4 = 40x + 41 < 41x + 41y = 41( x + y )
Suy ra ( x + y )4 < 41( x + y )
⇔(�+�)3<41<64=43⇔(x+y)3<41<64=43
⇒�+�<4⇒x+y<4( 1 )
Ta thấy x là số nguyên dương nên 40�+41≥40×1+41=8140x+41≥40×1+41=81
⇒(�+�)4≥81⇒(x+y)4≥81
⇒�+�≥3⇒x+y≥3 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra 3≤�+�<43≤x+y<4
Mà (�+�∈N∗)⇒�+�=3(x+y∈N∗)⇒x+y=3
Suy ra ( x ; y ) = (1; 2 ) ; ( 2 ; 1 ) ( do x, y là số nguyên dương )
Thử lại chỉ có x = 1 ; y = 2 thỏa mãn
Vậy x = 1 ; y = 2
Cbht
a)ta co: dh=dk(tc tia phan giac cua mot goc)
goc d1=d2(gt)
da: canh chung
=> hk=dk => da la duong trung truc cua hk.
=> dhk la tam giac deu.
b) loang ngoang kho hieu luc khac giai
A B C D K H I
a. Do D thuộc đường phân giác của góc BAC nên DH = DK, hay ta, giác DHK cân.
Cũng do AD là phân giác của góc BAC nên \(\widehat{KAD}=\widehat{DAH}=60^0\)
Lại có: \(\widehat{KAD} + \widehat{ADK}=90^0, \widehat{KAD}=60^0 \Rightarrow \widehat{ADK}=30^0.\)
Tương tự như vậy, \(\widehat{ADH}=30^0\). Từ đó ta dễ thấy rằng \(\widehat{HDK}=60^0\).
Tam giác cân DHK có một góc bằng \(60^0\) nên DHK là tam giác đều.
b. Ta thấy góc IAC kề bù với góc BAC nên \(\widehat{IAC}=180^0-120^0=60^0\)
Lại có do AD song song CI nên \(\widehat{ACI}=\widehat{DAC}=60^0\) (So le trong)
Tam giác ACI có 2 góc bằng \(60^0\) nên góc còn lại cũng bằng \(60^0\) và đó là tam giác đều.
PS: Chú ý đến các giải thiết liên quan tới đối tượng cần chứng minh để tìm cách giải em nhé, chúc em học tốt ^^