Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mai tớ sau muốn nói cho ta mưa bão lũ lụt và rõ vạch đến nỗi làm cho mái nhà của ông bị bay thế nên bài thơ sau muốn nói lên rằng cuộc đời đừng bao giờ bỏ cuộc và hãy cố gắng bước lên chính bản thân của mình thì lúc đó bạn mới trở thành một con người tốt và được nhiều người ngưỡng mộ có bao giờ bị khuất lỗi vào những đường xá mà cứ tin vào chính bản thân mình

1. Đom Đóm và Giọt Sương
a. Đề tài: cách ứng xử với giá trị riêng của mỗi cá nhân.
b. Cốt truyện
(1)Một đêm bầu trời đầy sao sáng, Đom Đóm bay ra ruộng để bắt Rầy Nâu và hóng gió.
(2) Đom Đóm gặp cô bạn Giọt Sương xinh đẹp đang đung đưa trên lá cỏ liền bay đến gần và thấy cô bạn càng thêm lung linh tỏa sáng.
(3) Đom Đóm cất lời khen ngợi Giọt Sương, nhưng cô nàng đã khiêm tốn cho rằng Đom Đóm mới là người đẹp nhất vì Đom Đóm sáng lên được từ chính bản thân mình.
(4) Đom Đóm cảm ơn những lời khen tặng của Giọt Sương rồi hai người bạn chào tạm biệt để Đom Đóm tiếp tục bay đi làm nhiệm vụ bắt Rầy Nâu hại lúa.
c. Tình huống: Cuộc gặp gỡ, trò chuyện tình cờ giữa Đom Đóm và Giọt sương trên cánh đồng lúa đêm.
2. Chú lừa thông minh
a. Đề tài: trí tuệ trong cuộc sống.
b. Cốt truyện
(1) Con lừa của bác nông dân bị sa xuống một chiếc giếng cạn.
(2) Bác nông dân tìm mọi cách để cứu con lừa lên nhưng không được.
(3) Bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng và gọi người tới lấp miệng giếng.
(4) Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình và kêu gào thảm thiết.
(5) Khi không còn nghe tiếng kêu la của lừa, bác nông dân tò mò cúi xuống xem thử thì kinh ngạc thấy lừa đang dồn đất sang một bên.
(6) Mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người.
c. Tình huống: Chú lừa bị sẩy chân rơi xuống giếng không cứu lên được nên người nông dân quyết định chôn sống nó dù cho chú lừa kêu gào thảm thương.
3. Mèo ăn chay
a. Đề tài: ứng xử giữa những kẻ đối địch.
b. Cốt truyện:
(1) Con mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt được chuột nữa, bèn giả tu hành, ăn chay, không sát sinh để lừa đàn chuột trong nhà.
(2) Ban đầu, đàn chuột nửa tin nửa ngờ, nhưng mấy ngày sau vẫn thấy mèo già ngồi niệm Phật và chỉ ăn rau, không còn vồ chuột nên từ đó đàn chuột thoải mái đi lại nhởn nhơ cạnh mèo già mà không lo bị ăn thịt.
(3) Một buổi tối, cả đàn chuột lại xếp hàng một đi qua chỗ mèo già ngồi để vào hang nhưng đã bị mèo vồ nuốt chửng con chuột đi cuối cùng.
(4) Con chuột đầu đàn nghi là mèo già vồ bắt mất môt con trong đàn nên đã thử đi ở cuối cùng xem sự thể ra sao và bị mèo già vồ bắt nuốt chửng, chỉ kịp kêu lên một tiếng báo cho cả đàn.
(5) Từ đó lũ chuột luôn nhắc rằng chớ có bao giờ tin những kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng.
c. Tình huống: Con mèo già yếu không tự vồ được chuột nữa nên đã giả tu hành để lừa đàn chuột mất cảnh giác tự dâng mạng đến cho mình.
4. Câu chuyện bó đũa
a. Đề tài: ứng xử (đoàn kết) giữa người thân trong gia đình.
b. Cốt truyện
(1) Ngày xưa, ở một gia đình nọ có hai anh em còn nhỏ rất hòa thuận nhưng khi trưởng thành thì lại hay va chạm, cãi cọ.
(2) Một hôm, người cha gọi hai người con và cả dâu, rể đến treo thưởng một túi tiền nếu ai bẻ gãy được bó đũa.
(3) Bốn người con không ai bẻ nổi bó đũa.
(4) Người cha cởi bó đũa rồi bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
(5) Từ chuyện về bó đũa, người cha dạy bảo các con phải đoàn kết thì mới có sức mạnh.
c. Tình huống: Người cha buồn phiền vì các con không hòa thuận nên đã đặt ra một thử thách yêu cầu các con từng người phải bẻ gãy một bó đũa.

Câu 37. Khi đo nhiều lẩn thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng.
B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.

Lễ tôn vinh và trao giải cuộc thi sáng tạo đèn lồng trung thu toàn quốc olm năm 2023 á cô.
Lễ Tôn Vinh và Trao Giải cuộc thi sáng tạo đèn lồng trung thu toàn quốc OLM năm 2023.
Buổi sáng ở Thái Bình nắng đẹp cô nhỉ, chỗ em sáng nay mưa to.

Để bảo tồn các làng nghề từ thế kỷ XVI-XVIII, chúng ta có thể áp dụng một số giải pháp sau:
-
Tăng cường giáo dục và nhận thức về giá trị lịch sử và văn hóa của các làng nghề: Đây là bước quan trọng để tạo ra sự quan tâm và nhận thức từ cộng đồng về việc bảo tồn và phát triển các làng nghề.
-
Bảo vệ và khôi phục các công trình kiến trúc cổ: Đảm bảo rằng các công trình kiến trúc cổ, như nhà xưởng, nhà máy, hoặc nhà thờ, được bảo vệ và khôi phục một cách cẩn thận để duy trì tính nguyên vẹn của di sản.
-
Hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho các nghệ nhân truyền thống: Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các làng nghề, cần hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho các nghệ nhân truyền thống để họ có thể tiếp tục sản xuất và truyền dạy các kỹ thuật truyền thống.
-
Khuyến khích du lịch văn hóa: Phát triển các chương trình du lịch văn hóa để thu hút du khách đến tham quan và trải nghiệm các làng nghề. Điều này không chỉ tạo nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương mà còn tạo điều kiện để những nghệ nhân truyền thống có thể truyền dạy và giới thiệu nghề nghiệp của mình.
-
Thúc đẩy nghiên cứu và đào tạo về các nghề truyền thống: Đào tạo và nghiên cứu về các nghề truyền thống giúp tạo ra những nguồn nhân lực chất lượng, đồng thời thúc đẩy việc truyền dạy và phát triển kỹ thuật truyền thống.
Những giải pháp này có thể giúp bảo tồn và phát triển các làng nghề từ thế kỷ XVI-XVIII, góp phần duy trì và truyền lại những giá trị lịch sử và văn hóa quý giá của chúng.

chủ ngữ: lá dừa hay tiếng gươm khua
vị ngữ: Xào xạc (do đảo ngữ nên vị ngữ lên trước em nhé)

- Ngao là của biển, nhưng khu vực biển đó có thể thuộc sở hữu của một cá nhân hoặc tổ chức. Những người này có quyền thu phí khi du khách đến bắt ngao tại khu vực của họ. Phí này có thể dùng để bù đắp chi phí bảo dưỡng, quản lý khu vực, hoặc để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
- Ngao là của biển, nhưng việc bắt ngao cũng được coi là một hoạt động kinh doanh. Nếu du khách muốn mang ngao về, họ cần phải trả phí để được phép kinh doanh. Phí này có thể được dùng để bảo đảm chất lượng ngao, hoặc để đóng góp cho cộng đồng.
Chẳng cần biết đáp án đúng là gì, chỉ thấy nơi đây đẹp quá ạ!
Ngao là của biển,nhưng khu vực biển đó có thể thuộc sở hữu của một cá nhân hoặ tổ chức.Những người này có quyền thu phí khi du khách đến bắt ngao tại khu vực của họ.Phí này có thể dùng để bù đắp chi phí bảo dưỡng,quản lý khu vực,hoặc để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Ngao là của biển,nhưng việc bắt ngao cũng được coi là một hoạt đông kinh doanh.Nếu du khách muốn mang ngao về,họ cần phải trả phí để được phép kinh doanh.Phí này có thể dùng để đảm bảo chất lượng ngao,hoặc để đóng góp cho cộng đồng.
Có đúng không vậy các bạn?

C14: sự chủ quan của cơ chế quan liêu
C15: Phóng tàu vũ trụ => chinh phục vũ trụ
C16: Bảo vệ hòa bình thế giới
Ủng hộ phong trào GPDT và giúp đỡ các nước XHCN
C17:Là cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới
C18: Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ
C19: Nhận ủng hộ về chính trị và viện trợ kinh tế
C20: Được công nhận là cường quốc CN thứ 2 thế giới

\(L=12cm\Rightarrow A=\dfrac{L}{2}=6cm\)
Chu kì dao động: \(T=\dfrac{62,8}{20}=3,14s\approx\pi\left(s\right)\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{T}=2\)
Áp dụng pt độc lập: \(x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=A^2\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)^2+\dfrac{v^2}{2^2}=6^2\Rightarrow v=\pm8\sqrt{2}\left(cm/s\right)=\pm0,08\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Mà vật đang chuyển động the chiều dương: \(v=0,08\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Gia tốc vật:
\(a=-\omega^2x=-2^2\cdot\left(-2\right)=8cm/s^2\)