K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

B A C 30 D

7 tháng 5 2016

đÂY LÀ TOÁN MÀ

6 tháng 5 2016

Đặt f(x)= -x^2+2

Để f(x) có nghiệm khi và chỉ khi f(x)=0

hay -x^2+2=0

suy ra: -x^2=-2

sau đó tính tiếp nha bạn

6 tháng 5 2016

Đặt f(x)= -x^2+2 Để f(x) có nghiệm khi và chỉ khi f(x)=0 hay -x^2+2=0 suy ra: -x^2=-2 sau đó tính tiếp nha bạn 

4 tháng 5 2016

Xét tam giác ABC có BC 2=AB 2+AC 2( Định lý Py-ta-go) Thay số:BC 2=6 2+8 2 BC 2=36+64=100 =>BC=10(cm) b) Vì BI là phân giác => góc ABI= góc HBI= góc ABC / 2 Xét tam giác ABI vuông tại A và tam giác HBI vuông tại H có: Bi chung, góc ABI= góc HBI ( cmt) => tam giác ABI= tam giác HBI (cạnh huyền - góc nhọn) c)Gọi giao của AH và BI là K Vì tam giác ABI=tam giác HBI (cmt)=> AB=HB( 2 cạnh tương ứng) Xét tam giác AKB và tam giác HKB có: AB=HB (cmt) góc ABK=góc HBK(cmt) BK chung =. tam giác AKB= tam giác HKB ( c.g.c) => KB=KH ( 2 cạnh tương ứng) => K là trung điểm của BH (1) Vì AB=HB (cmt) => tam giác ABH cân tại B=> AH là đường cao của tam giác ABH=> AH vuông góc với BK hay AH vuông góc với BI(2) Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH 

4 tháng 5 2016

B A H E C I

A B C D H E I

4 tháng 5 2016

giúp mình bài áy tớ sẽ k cho 10 cái luôn

4 tháng 5 2016

nhớ đọc kĩ lý thuyết sgk rồi làm nhà bán

4 tháng 5 2016

2 và 3 là đơn thức

3 tháng 5 2016

ôi dào mk chả hiểu cái j cả.Lần sau ra bài dễ hơn nha.À mà nhớ đổi tên đi:>

A C B D I

Hình nè

a/ Xét tam giác DCA và tam giác DCI có:

DC chung

Góc A=I=90 độ

Góc ICD=ACD(phân giác góc C)

=> Tam giác DCA=tam giác DCI(ch-gn)

=> AC=CI( cạnh tương ứng)

3 tháng 5 2016

AI là 1 cạnh mà cộng với B???

Sai đề rồi nhé!

2 tháng 5 2016

Trước hết, ta có số hoán vị của nn phần tử là :
Pn=n!Pn=n!
Trong đó kể cả số hoán vị mà 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau .
Ta đi xem có bao nhiêu cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng cạnh nhau và dễ thấy rằng :
* Với bb đứng bên phải aa, khi đó ta có thể chọn cho aa tất cả (n−1)(n−1) vị trí từ vị trí đầu tiên đến vị trí thứ (n−1)(n−1).
* Với aa đứng bên phai4 bb, cũng có (n−1)(n−1) cách chọn.
Do đó có 2(n−1)2(n−1) cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng canh nhau. ứng với mỗi trường hợp chọn cặp (a,b)(a,b), ta có (n−2)!(n−2)! cách sắp xếp (n−2)(n−2) vật còn lại vào (n−2)(n−2) vị trí còn lại. Do đó , có tất cả :
2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!
hoán vị nn vật mà trong đó có 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau.
Suy ra , số hoán vị của nn phần tử trong đó có 2 phần tử aa và bb không đứng cạnh nhau là :
n!−2(n−1)!=(n−2)(n−1)!.

2 tháng 5 2016

Sao khó quá