K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

a) xét tam giác ACE và Tgiac ACK
góc CAE= góc EAK ( vĩ AE là phân giác)
AE cạnh chung
=> tam giác ACE = Tgiac ACK (ch-gn)
Nên AC=AK

b) góc CAE= góc EAK ( vĩ AE là phân giác) nên góc CAE= góc EAK = góc CAK/2 =60/2=30 độ
tgiac CAB có góc CAB+ACB+ABC=180 độ
=> Góc CBA=180-90-60=30 độ
Tgiac EAB có:  góc EAB =30 và EBA=30(cmt) nên góc EAB=EBA(=30)
Xét tgiac EAK và tgiac EBK có
EAB=EBA(cmt)
EK chung 
Nên  tgiac EAK và tgiac EBK (ch-gn)
Do đó KA=KB
c) Vì góc EAB=EBA nên tgiac EAB cân tại E => EA=EB
Tgiac AEC có Góc C = 90 nên AE lớn nhất ( vì trong tgiac vuông cạnh huyền lớn nhất)
=> AE>AC Mà AE=EB(cmt)
Vậy EB>AC
d) tgiac EAC có EK là đương cao 
                             AC là đương cao
                             BD là đường cao
Vậy Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua 1 điểm ( tính chất 3 đường cao căt nhau tại 1 điểm)
















 

9 tháng 5 2016

ai thi văn 7 chưa

9 tháng 5 2016

2 dung

9 tháng 5 2016

a)+)xét tam giác AKE và tam giác ACE có góc EKA=góc ECK=90

                                                                  EA cạnh chung

                                                                  KAE=CAE(gt)

do đó tam giác ACE=tam giác AKE(cạnh huyền-góc nhọn)

+)(mk làm hơi tắt thông cảm nha)

tam giác DBA+tam giác CAB(cạnh huyền -góc nhọn)

=>BD=BK

do đó tam giác BDE=tam giác DKE(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>góc DBE+góc KBE=30 +30=60(1)

Ta có CK=KA=AB/2(2)

mà góc BAC=60(3)

từ (1) và (3) ta có BD//CK(2 góc đồng vị = nhau)

mà BD vuông góc AE

=>CK vuông góc với AE

b)xét tam giác BKE và tam giác AKE có 

góc BKE=góc AKE=90

EK cạnh chung

góc KBE=góc KAE(=30 độ)

do đó tam giác BKE=tam giác AKE(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>KB=KA

c)theo câu b ta có EB=EA mà EA>AC(mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

=>EB>AC

bạn kb vs mk nha mai mình giải tiếp cho

9 tháng 5 2016

\(P\left(1\right)=1^2+2.m.1+m^2=m^2+2m+1\)

\(Q\left(-1\right)=\left(-1\right)^2+\left(2m+1\right).\left(-1\right)+m^2=m^2-2m+1-1=m^2-2m\)

P(1)=Q(-1)

=>\(m^2+2m+1=m^2-2m\Rightarrow2m+1=-2m\Rightarrow4m=-1\Rightarrow m=-\frac{1}{4}\)

Vậy m=-1/4

9 tháng 5 2016

lộn sory

ta có 1+2m+m2=1-2m-1+m2

-2m-1=2m

-2m-2m=1

-4m=1

m=-1/4

9 tháng 5 2016

a)Vì BD=BA (gt)

=>tam giác ABD cân tại B (DHNB)

=>^BAD=^ADB (tính chất tam giác cân)

b)Ta có:^BDA là góc ngoài của tam giác ACD

=>^BDA=^CAD+^C (1)

^DAB=^DAH+^HAB  (2)

Ta có: ^B+^C=900 (t/c tam giác vuông)

=>^C=900-^B 

     ^HAB+^B=900 (t/c tam giác vuông)

=>^HAB=900-^B

=>^C=^HAB (=900-^B)   (3)

Từ (1);(2);(3); có ^BAD=^ADB (cmt)

=>^DAC=^DAH

=>AD là tia phân giác ^HAC

9 tháng 5 2016

Xét tam giác ABC và EDF có :

AB = DE ( gt )

AC = È ( gt )

Góc A = Góc E

=> Tam giác ABC = EDF ( c.g.c )

9 tháng 5 2016

Ta có : tam giác ABC = tam giác EDF(c.g.c)

9 tháng 5 2016

câu a/ bạn biết rồi thì tui giải câu b và c

b/ Ta có tam giác CAE=tam giác CBF(cgv-gnk)

suy ra CE=CF

Vậy tam giác CEF cân tại C.

c/ Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất nên AC<CE(cgv<ch).

9 tháng 5 2016

Câu b mình gợi ý cậu xét hai tam giác BC và tam giác CAF

Rồi từ đó => CE = CF ( vì hai cạnh tương ứng )

Vậy tam giác CEF cân ( vì CE = CF )

Còn câu c mình không biết nữa

8 tháng 5 2016

viết chữ dễ đọc đi

8 tháng 5 2016

A=|x-2|+|x-3|=|x-2|+|3-x|

 Áp dụng BĐT :|a|+|b| >= |a+b|, dấu "=" xảy ra<=> ab >= 0

ta có:|x-2|+|3-x| >= |x-2+3-x|=|1|=1

=>AMin=1

Dấu "=" xảy ra<=>(x-2)(3-x) >= 0<=>2 <= x <= 3

 Vậy.............

8 tháng 5 2016

Amin=1

8 tháng 5 2016

a)  Vì BA = BD => tam giác BAD cân tại B => góc BDA = góc DAB

b) Trong tam giác vuông ADH có: góc BDA + DAH = 90o

Mà góc CAD + DAB = CAB = 90o

=> góc BDA + DAH = góc CAD + DAB  mà góc BDA = góc DAB 

=> góc DAH = CAD => AD là phân giác của HAC

c) Xét tam giác vuông AKD và AHD có: Chung cạnh huyền AD; góc DAH = DAK

=> tam giác AKD = AHD ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AH ( 2 cạnh tương ứng)

dCó DC > KC (tam giác KDC vuông, DC là cạnh huyền) 
=> DC + BD+ AK > KC + BD + AK 
=> BC +AK > AC + BD 
=> AB + AC < BC + AH (vì AK=AH, AB = AD) 

A B C H D

8 tháng 5 2016

XOZ + ZOT + TOY + YOX =360 mà trong đó đã có 2 góc vuông là XÔZ và TOY nên ZOT +XOY = 360-90-90=180

theo đề tia phân giác 2 góc ZOT, XOY ta lại có: ZON + NOT + XOM + MOY= 180

                                                           HAY: 2ZON + 2XOM= 180 <=> 2(ZON + XOM) =180

                                                                                                   <=>ZON + XOM =180 : 2= 90

Cộng ZON + ZOX + XOM = 180 (*). OM và ON là 2 tia có chung gốc O và tạo vs nhau 1 góc = 180đ nên chúng là 2 tia đối nhau

8 tháng 5 2016

ta có: zOn=tOn    ;    xOm=mOy  ;xOz=yOt=90

ta có 360=nOz+xOm+zOx+tOn+mOy+yOt

=> \(360^o\)=2( nOz+zOx+xOm)

=> \(360^o:2=nOm\)

=>\(nOm=180^o\)

=> On là tia đối của tia Om