K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

\(\dfrac{4}{9}\times r=\dfrac{2}{4}\)

       \(r=\dfrac{2}{4}\div\dfrac{4}{9}\)

       \(r=\dfrac{9}{8}\)

21 tháng 9 2023

Toán lớp 6 mình tạo nhàm sỏry cứu mình dới.

21 tháng 9 2023

\(\dfrac{10}{3}:\dfrac{17}{4}=\dfrac{10}{3}.\dfrac{4}{17}=\dfrac{10.4}{3.17}=\dfrac{40}{51}\)

22 tháng 9 2023

Gọi độ dài của quãng đường vòng là x. Theo đề ta có:

Vận tốc của June: \(\dfrac{x}{108}\)

Thời gian để cả hai người gặp nhau là 72 giây nên tổng vận tốc của hai người là \(\dfrac{x}{72}\)

Do đó vận tốc của June là \(\dfrac{x}{72}-\dfrac{x}{108}=\dfrac{x}{216}\)

Suy ra thời gian đi một vòng của June là \(x\div\dfrac{x}{216}=216\) (giây)

21 tháng 9 2023

56 × 228 - 46 × 228

= 228 × (56 - 46)

= 228 × 10

= 2280

34 × 2 × 8 × 5

= 34 × 80

= 2720

⇒ 2280 < x < 2720

⇒ x ∈ {2281; 2282; 2283; ...; 2718; 2719}

21 tháng 9 2023

56 \(\times\) 228 - 46 \(\times\) 228 < \(x\) < 34 \(\times\)\(\times\) 8 \(\times\)5

228 \(\times\) (56 - 46) < \(x\) < (34 \(\times\) 8) \(\times\) (2 \(\times\) 5) 

228 \(\times\) 10 < \(x\) < 272 \(\times\) 10

2280 < \(x\) < 2720

Vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 2281; 2282;2283;...;2719

20 tháng 9 2023

Quãng đường AB dài là:

30 : 3 x 5 = 50 (km)

7/5 quãng đường AB dài là:

50 : 5 x 7 =70 (km)

Đáp số: 70 km

:-) :-) :-)

20 tháng 9 2023

Quãng đường AB dài là:

30 : 3 x 5 = 50 (km)

7/5 quãng đường AB dài là:

50 : 5 x 7 =70 (km)

Đáp số: 70 km

20 tháng 9 2023

17286:286=60(dư 126)

20 tháng 9 2023

17286:286=60(dư 126)

22 tháng 9 2023

Gọi các số cần tìm là ab, a khác 0. Theo đề ta có:

(a + b) chia hết (a - b)

Có một số trường hợp:

a - b = 1, khi đó có 9 cặp (a; b) gồm (1; 0), (2;1), (3;2), (4;3), (5;4), (6;5), (7;6), (8;7), (9;8)

a - b = 2, dễ thấy các cặp (a;b) gồm toàn các số chẵn hoặc các số lẻ đều thỏa mãn điều kiện.

Nếu cả a và b đều là số chẵn:

a có 4 lựa chọn (2; 4; 6; 8) thì b có 4 lựa chọn (0; 2; 4; 6), suy ra có 4 cặp.

Nếu cả a và b đều là số lẻ:

a có 4 lựa chọn (3; 5; 7; 9) thì b có 4 lựa chọn (1; 3; 5; 7), suy ra có 4 cặp.

a - b = 3, khi đó a + b chia hết cho 3.

Nếu cả a lẫn b đều chia hết cho 3 thì a có 3 lựa chọn (3; 6; 9) thì b có 3 lựa chọn (0; 3; 6), suy ra có 3 cặp.

Nếu a hoặc b không chia hết cho 3 thì số kia cũng không chia hết cho 3. Vì a - b = 3 nên cả a và b đều cùng số dư, nhưng từ dữ kiện a + b = 3 thì cả hai số đều khác số dư, vô lí.

a - b = 4, khi đó a + b chia hết cho 4.

Nếu cả a và b chia hết cho 4 thì a có 2 lựa chọn (4; 8) thì b có 2 lựa chọn (0; 4), suy ra có 2 cặp.

Nếu a hoặc b không chia hết cho 4 thì số kia cũng không chia hết cho 4. Giải thích tương tự như trường hợp a - b = 3, cũng vô lí.

a - b = 5, chỉ có cặp (a; b) là (5; 0) thỏa mãn điều kiện. Nếu a - b lớn hơn 5 thì cả a lẫn b đều không chia hết cho hiệu của a và b. Tương tự như trường hợp a - b = 3, vô lí.

Vậy tổng số các số có hai chữ số thỏa mãn điều kiện trên là:

9 + 4 + 4 + 3 + 2 + 1 = 23 (số)

21 tháng 9 2023

2317 + 346 - 317 + 54

=  (2317 - 317) + (346 + 54)

= 2000 + 400

= 2400 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Số học sinh cả lớp là:

\(21:\dfrac{7}{10}=30\) (học sinh)

Đáp số: 30 học sinh.

20 tháng 9 2023

Lớp học đó có số học sinh là:

\(21:\dfrac{7}{10}=30\left(học.sinh\right)\)

Đáp số: \(30\) học sinh.