Bài 1: Tam giác ABC cân tại A. Đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. P là giao điểm của CG và AB.
a) Cm: P là trung điểm của AB.
b) Tứ giác BPNC là hình gì ? vì sao ?
c) Tứ giác APMC là hình gì? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sửa +1 thành -1
Ta có : -x2 + x - 1 = -( x2 - x + 1/4 ) - 3/4 = -( x - 1/2 )2 - 3/4 ≤ -3/4 < 0 ∀ x
vậy ta có đpcm
Ta có :
-x2 + x + 1 = -( x - 1/2 )2 - 5/4 < 0 , với mọi giá trị của x
A B C D ? ?
Ta có: \(AB//CD\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A+D=180^0\left(tcp\right)\\C+B=180^0\left(tcp\right)\end{cases}}\)mà \(\hept{\begin{cases}D=40^0\\B=80^0\end{cases}\left(gt\right)}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A=140^0\\C=100^0\end{cases}}\)
chúc bạn học tốt
a, \(x^2-xz+x-z=x\left(x-z\right)+x-z=\left(x+1\right)\left(x-z\right)\)
b, \(xz+yz-7\left(x+y\right)=z\left(x+y\right)-7\left(x+y\right)=\left(z-7\right)\left(x+y\right)\)
c, \(7x^2-7xy-4x+4y=7x\left(x-y\right)-4\left(x-y\right)=\left(7x-4\right)\left(x-y\right)\)
d, \(x^2+6x-y^2+9=\left(x+3\right)^2-y^2=\left(x+3-y\right)\left(x+3+y\right)\)
Gọi H là chân đường cao kẻ từ A -> BC
Áp dụng t/c đg p/g vào tg ABC ta có:\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)
Mà \(\frac{S_{ABD}}{S_{ADC}}=\frac{\frac{1}{2}AH.BD}{\frac{1}{2}AH.DC}=\frac{BD}{CD}=\frac{3}{4}\) (theo trên)
Vậy tỉ số diện tích tg ABD và tg ACD là 3/4
Gọi H là chân đường cao kẻ từ A đến BC
Theo tính chất đường phân giác trong taam giác ABC, ta có:
\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)
Ta có: \(\frac{S_{\Delta ABD}}{S_{\Delta ADC}}=\frac{\frac{1}{2}AH.DB}{\frac{1}{2}AH.DC}=\frac{DB}{DC}=\frac{3}{4}\)
A C D B 15cm 20cm 25cm
Trả lời:
A B C N M P G
a, Xét tam giác ABC có:
AM là đường trung tuyến thứ nhất
BN là đường trung tuyến thứ hai
Mà AM và BN cắt nhau tại G (gt)
=> G là trọng tâm của tam giác ABC
=> CG là đường trung tuyến thứ 3
hay CP là đường trung tuyến thứ 3 ( ứng với cạnh AB )
=> P là trung điểm của AB (đpcm)
b, Xét tam giác ABC có:
P là trung điểm của AB (cmt)
N là trung điểm của AC (gt)
=> PN là đường trung bình của tam giác ABC
=> PN // BC
Vì tam giác ABC cân tại A (gt)
=> ^ABC = ^ACB
Xét tứ giác BPNC có:
PN // BC (cmt)
=> tứ giác BPNC là hình thang
Mà ^ABC = ^ACB (cmt)
=> BPNC là hình thang cân
c, Xét tam giác ABC có:
P là trung điểm của AB (cmt)
M là trung điểm của BC (gt)
=> PM là đường trung bình của tam giác ABC
=> PM // AC
Xét tứ giác APMC có:
PM // AC (cmt)
^PAC \(\ne\)^ACM
=> tứ giác APMC là hình thang