Cho A, B cố định . AB = a > 0 . Tìm tập hợp các điểm M thoã MA2+ MB2 = 3a2/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu \(x>y\):
\(x\left(x+y\right)>y\left(y+y\right)=2y^2\)
\(\sqrt{x+y}>\sqrt{y+y}=\sqrt{2y}\)
Suy ra: \(x\left(x+y\right)-2y^2+\sqrt{x+y}-\sqrt{2y}>0\Leftrightarrow x\left(x+y\right)+\sqrt{x+y}-\sqrt{2y}>2y^2\).
- Nếu \(x< y\):
\(x\left(x+y\right)< y\left(y+y\right)=2y^2\)
\(\sqrt{x+y}< \sqrt{y+y}=\sqrt{2y}\)
Suy ra: \(x\left(x+y\right)-2y^2+\sqrt{x+y}-\sqrt{2y}< 0\Leftrightarrow x\left(x+y\right)+\sqrt{x+y}-\sqrt{2y}< 2y^2\).
- Nếu \(x=y\)ta thấy thỏa mãn.
Cho tam giác ABC có đường cao BE, CF. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BE,CF. Kẻ AK⊥EF(K∈EF)
Chứng minh rằng tam giác KMN đồng dạng tam giác ABC.
\(\Delta=\left(-m^2\right)^2-4.1\left(m+1\right)=m^4-4m-4\)
Pt có nghiệm nguyên khi \(\Delta=m^4-4m-4\) là số chính phương
Nếu \(\orbr{\begin{cases}m=0\\m=1\end{cases}\Rightarrow\Delta< 0}\) ( loại)
Nếu m=2 => \(\Delta=4=2^2\) ( chọn)
Nếu \(m\ge3\Rightarrow2m\left(m-2\right)>5\Leftrightarrow2m^2-4m-5>0\)
\(\Leftrightarrow\Delta-\left(2m^2-4m-5\right)< \Delta< \Delta+4m+4\)
\(\Leftrightarrow m^4-2m^2+1< \Delta< m^4\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)^2< \Delta< \left(m^2\right)^2\)
=> \(\Delta\) không là số chính phương
Vậy m=2
Đặt \(K=\sqrt{49-12\sqrt{5}}-\sqrt{49+12\sqrt{5}}\)\(\Rightarrow K^2=\left(49-12\sqrt{5}\right)+\left(49+12\sqrt{5}\right)-2\sqrt{49^2-\left(12\sqrt{5}\right)^2}\)\(=98-2\sqrt{1681}=98-82=16\)(1)
Dễ có: \(\sqrt{49-12\sqrt{5}}< \sqrt{49+12\sqrt{5}}\)nên \(K=\sqrt{49-12\sqrt{5}}-\sqrt{49+12\sqrt{5}}< 0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra K = -4
\(\sqrt{49-12\sqrt{5}}-\sqrt{49+12\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{45-12\sqrt{5}+4}-\sqrt{45+12\sqrt{5}+4}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{5}\right)^2-2.2.3\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}\right)^2+2.2.3\sqrt{5}+2^2}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}+2\right)^2}\)
\(=\left|3\sqrt{5}-2\right|-\left|3\sqrt{5}+2\right|=\left(3\sqrt{5}-2\right)-\left(3\sqrt{5}+2\right)\)
\(=3\sqrt{5}-2-3\sqrt{5}-2=-4\)
M A B C
Nối MA, MB tạo thành tam giác MAB
C là trung điểm của AB
áp dụng công thức đường trung tuyến
\(MC^2=\frac{2\left(MA^2+MB^2\right)-AB^2}{4}\) (*)
Lâu rồi tôi không nhớ là có được áp dụng công thức này hay không nếu phải chứng minh ta chứng minh như sau:
Áp dụng định lý hàm cos
Xét tg MAC có
\(MC^2=MA^2+AC^2-2.MA.AC.\cos\widehat{A}\) (1)
Xét tg MAB có
\(MB^2=MA^2+AB^2-2.MA.AB.\cos\widehat{A}\Rightarrow\cos\widehat{A}=\frac{MA^2+AB^2-MB^2}{2.MA.AB}\) Thay vào (1) ta có
\(MC^2=MA^2+AC^2-2.MA.AC.\frac{MA^2+AB^2-MB^2}{2.MA.AB}\)
\(MC^2=MA^2+\frac{AB^2}{4}-2.MA.\frac{AB}{2}.\frac{MA^2+AB^2-MB^2}{2.MA.AB}\)
\(MC^2=MA^2+\frac{AB^2}{4}-\frac{MA^2+AB^2-MB^2}{2}=\frac{2\left(MA^2+MB^2\right)-AB^2}{4}\left(dpcm\right)\)
Từ (*)\(\Rightarrow MC^2=\frac{2.\frac{3a^2}{4}-a^2}{4}=\frac{a^2}{8}\Rightarrow MC=\frac{a}{2\sqrt{2}}\)
AB cố định => C cố định, M cách C cố định 1 khoảng không đổi \(=\frac{a}{2\sqrt{2}}\) nên M nằm trên đường tròn tâm C có bán kính\(=\frac{a}{2\sqrt{2}}\)