Tìm một phân số biết rằng tổng của tử số và mẫu số là 18,mẫu số hơn tử số 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(x\cdot5,9+x:10=21\\ x\cdot5,9+x\cdot0,1=21\\ x\cdot\left(5,9+0,1\right)=21\\ x\cdot6=21\\ x=21:6\\ x=3,5\)
Vậy \(x=3,5\)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có
AB=AD
AC chung
Do đó: ΔABC=ΔADC
b: Xét ΔCFB và ΔCED có
CF=CE
\(\widehat{FCB}\) chung
CB=CD
Do đó: ΔCFB=ΔCED
=>BF=DE
c: ΔCFB=ΔCED
=>CB=CD
=>ΔCBD cân tại C
Ta có: ΔCBD cân tại C
mà CG là đường trung tuyến
nên CG là đường trung trực của BD(1)
Ta có: CF+FD=CD
CE+EB=CB
mà CF=CE và CD=CB
nên FD=EB
Xét ΔFDB và ΔEBD có
FD=EB
BD chung
FB=ED
Do đó: ΔFDB=ΔEBD
=>\(\widehat{IBD}=\widehat{IBD}\)
=>IB=ID
=>I nằm trên đường trung trực của BD(2)
Từ (1),(2) suy ra A,G,I thẳng hàng

Trong 2 tuần nhà An đã dùng hết:
\(500\times\dfrac{2}{5}=200\left(ml\right)\)

\(\dfrac{2\times3\times4\times6}{2\times3\times4\times8}=\dfrac{2}{2}\times\dfrac{3}{3}\times\dfrac{4}{4}\times\dfrac{6}{8}\)
\(=1\times1\times1\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{2\times3\times4\times6}{2\times3\times4\times8}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)


\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{90}\)
\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+...+\dfrac{1}{9\times10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{90}\)
\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+...+\dfrac{1}{9\times10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{9}{10}\)
Tử số là (18-8):2=10:2=5
Mẫu số là 5+8=13
Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{5}{13}\)
Tử số là:
(18-8):2=5
Mẫu số là:
5+8=13
vậy phân số đó là:5/13