cho tam giác ABC vuông tại A có AB=12,AC=16,đường cao AH(H thuộc BC).Tia phân giác của góc ABC lần lượt cắt AH và AC tại M và N.Đường thẳng qua H song song với BN và AC tại I.
a)chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA.
b)Tính BC<AH<BH.
c)chứng minh tam giác AMN cân tại A và AM.AB=MH.BC.
d)chứng minh AM2=NI.NC
được thì vẽ giúp mình hình với ạ.cám ơn mọi người nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
6h30p-5h30p=1h
Sau 1h, ô tô chở hàng đi được:
45x1=45(km)
Hiệu vận tốc hai xe là 65-45=20(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi ô tô du lịch đi được:
45:20=2,25(giờ)=2h15p
Hai xe gặp nhau lúc:
6h30p+2h15p=8h45p
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a:
b: Vì (d'')//(d') nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne2\end{matrix}\right.\)
vậy: (d''): y=x+b
Thay x=-1 và y=3 vào y=x+b, ta được:
b-1=3
=>b=4(nhận)
vậy: (d''): y=x+4
c: Phương trình hoành độ giao điểm là:
3x=x+2
=>2x=2
=>x=1
Thay x=1 vào y=x+2, ta được:
y=1+2=3
Vậy: (d) cắt (d') tại B(1;3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{3-x}{2009}-\dfrac{2-x}{2010}+\dfrac{1-x}{2011}=-1\)
=>\(\dfrac{x-3}{2009}+\dfrac{x-2}{2010}-\dfrac{x-1}{2011}=1\)
=>\(\left(\dfrac{x-3}{2009}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2010}-1\right)-\left(\dfrac{x-1}{2011}-1\right)=0\)
=>\(\dfrac{x-2012}{2009}+\dfrac{x-2012}{2010}-\dfrac{x-2012}{2011}=0\)
=>\(\left(x-2012\right)\left(\dfrac{1}{2009}+\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2011}\right)=0\)
=>x-2012=0
=>x=2012
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(30:50=0,6=60\%\)
\(25:50=0,5=50\%\)
\(65:25=2,6=260\%\)
\(135:40=3,375=337,5\%\)
b: 15% của 200kg là:
\(200\times15\%=30\left(kg\right)\)
20% của 456kg là:
\(456\times20\%=91,2\left(kg\right)\)
50,5% của 350m là:
\(350\times50,5\%=176,76\left(m\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
$A=(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{39})+(\frac{1}{40}+\frac{1}{41}+....+\frac{1}{49})+(\frac{1}{50}+....+\frac{1}{59})+\frac{1}{60}$
$< \frac{9}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{1}{60}=\frac{23}{30}< \frac{4}{5}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Olm chào em, em chịu khó vào Olm mỗi ngày để ôn luyện nhất định sẽ nẵm vững kiến thức và có kết quả tốt trong học tập.
Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé.
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2=12^2+16^2=400\)
=>\(BC=\sqrt{400}=20\)
ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)
=>\(\dfrac{HB}{12}=\dfrac{HA}{16}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(HB=12\cdot\dfrac{3}{5}=7,2;HA=16\cdot\dfrac{3}{5}=9,6\)
c:
ta có: \(\widehat{ANB}+\widehat{ABN}=90^0\)(ΔABN vuông tại A)
\(\widehat{HMB}+\widehat{HBM}=90^0\)(ΔHBM vuông tại H)
mà \(\widehat{ABN}=\widehat{HBM}\)
nên \(\widehat{ANB}=\widehat{HMB}\)
=>\(\widehat{ANM}=\widehat{AMN}\)
=>ΔAMN cân tại A
Xét ΔBAH có BM là phân giác
nên \(\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{BA}{BH}\)
=>\(\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(AB\cdot AM=MH\cdot BC\)