Cho a+b = p, p là số nguyên tố. Chứng minh a, b là hai số nguyên tố cùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


C= \(\dfrac{2n-1}{n+3}\) (đk n ≠ -3)
C = \(\dfrac{2n+6-7}{n+3}\)
C = \(\dfrac{\left(2n+6\right)-7}{n+3}\)
C = \(\dfrac{2.\left(n+3\right)-7}{n+3}\)
C = 2 - \(\dfrac{7}{n+3}\)
C là số nguyên nhỏ nhất khi và chỉ khi \(\dfrac{7}{n+3}\) là số nguyên lớn nhất.
\(\dfrac{7}{n+3}\) là số nguyên lớn nhất khi và chỉ khi n + 3 = 1 ⇒ n = -2

\(\left(2-x\right)^3=\left(2-x\right)^5\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)^5-\left(2-x\right)^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)^3\left[\left(2-x\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2-x\right)^3=0\\\left(2-x\right)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\2-x=1\\2-x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
(2 - \(x\))3 = (2 - \(x\))5
(2 - \(x\))3 - (2 - \(x\))5 = 0
(2 - \(x\))3.[1 - (2 - \(x\))2] = 0
\(\left[{}\begin{matrix}\left(2-x\right)^3=0\\1-\left(2-x\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\\left(2-x\right)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\2-x=-1\\2-x=1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {1; 2; 3}


A = 2(x - 1) - 3
= 2x - 2 - 3
= 2x - 5
⇒ A không có giá trị nhỏ nhất
------------
B = 5(x + 3)⁶ + 7
Do (x + 3)⁶ ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ 5(x + 3)⁶ ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ 5(x + 3)⁶ + 7 ≥ 7 với mọi x ∈ R
Giá trị nhỏ nhất của B là 7 khi x = -3

C = \(\dfrac{2n-1}{n+2}\)
C = \(\dfrac{2n+4-5}{n+2}\)
C = \(\dfrac{2.\left(n+2\right)-5}{n+2}\)
C = 2 - \(\dfrac{5}{n+2}\)
C là số nguyên nhỏ nhất khi và chỉ khi \(\dfrac{5}{n+2}\) là số nguyên lớn nhất
\(\dfrac{5}{n+2}\) là số nguyên nhỏ nhất khi và chỉ khi n + 2 = 5 ⇒ n = 3
Vậy C là số nguyên nhỏ nhất khi và chỉ khi n = 3
Gọi d=UCLN(a;b)
=> Tồn tại 2 số nguyên m;n sao cho
a=md và b=nd
ta có
a+b=md+nd=d(m+n)=p\(\Rightarrow p⋮d\) mà p là số nguyên tố nên d=1
=> a và b nguyên tố cùng nhau