Hai bạn An và Hà cùng đạp xe đạp đến trường cùng một lúc trên một quãng đường dài 12 km. Vận tốc của bạn An lớn hơn vận tốc của bạn Hà là 3 km/h nên bạn An đến trường trước bạn Hà là 12 phút . Tính vận tốc mỗi bạn .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề phải như thế này nhé:
CM: \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge\frac{3\left(a+b+c\right)^2}{4}\)
Đặt \(\left(a,b,c\right)=\left(\frac{x}{\sqrt{2}},\frac{y}{\sqrt{2}},\frac{z}{\sqrt{2}}\right)\)
Khi đó: \(\left(\frac{x^2}{2}+1\right)\left(\frac{y^2}{2}+1\right)\left(\frac{z^2}{2}+1\right)\ge\frac{3\left(\frac{x+y+z}{\sqrt{2}}\right)^2}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(y^2+2\right)\left(z^2+2\right)\ge3\left(x+y+z\right)^2\) là BĐT cần chứng minh
Ta có: \(\left(x^2+2\right)\left(y^2+2\right)=x^2y^2+2x^2+2y^2+4\)
\(=\left(x^2y^2+1\right)+\left(x^2+y^2\right)+\left(x^2+y^2\right)+3\)
\(\ge2xy+x^2+y^2+\frac{\left(x+y\right)^2}{2}+3\)
\(=\left(x+y\right)^2+\frac{\left(x+y\right)^2}{2}+3=\frac{3}{2}\left[\left(x+y\right)^2+2\right]\)
Lúc đó: \(\left(x^2+2\right)\left(y^2+2\right)\left(z^2+2\right)\ge\frac{3}{2}\left[\left(x+y\right)^2+2\right]\left(z^2+2\right)\)
\(=\frac{3}{2}\left[\left(x+y\right)^2z^2+2\left(x+y\right)^2+2z^2+4\right]\)
\(=\frac{3}{2}\left\{\left[\left(x+y\right)^2z^2+4\right]+2\left(x+y\right)^2+2z^2\right\}\)
\(\ge\frac{3}{2}\left[4\left(x+y\right)z+2\left(x+y\right)^2+2z^2\right]=3\left(2zx+2yz+x^2+2xy+y^2+z^2\right)\)
\(=3\left(x+y+z\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge\frac{3\left(a+b+c\right)^2}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(p^2+pq+q^2=a^2\) \(\left(a\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(p+q\right)^2-pq=a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(p+q\right)^2-a^2=pq\)
\(\Leftrightarrow\left(p+q-a\right)\left(p+q+a\right)=pq\)
Xong chắc xét các TH với p,q là số nguyên tố
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Link ảnh: file:///C:/Users/THAOCAT/Pictures/Screenshots/Screenshot%20(1222).png
a) Gọi U là giao điểm của AD và BM
Dễ có: \(\widehat{ACB}=\widehat{ADB}=90^0\)(các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay \(\Delta ACU\)vuông tại C
và \(\Delta ABU\)cân tại B (có BD vừa là đường cao vừa là phân giác) => D là trung điểm của AU
\(\Delta ACU\)vuông tại C có CD là trung tuyến (cmt) nên CD = AD => \(\widehat{CAD}=\widehat{ABD}\)(góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau)
b) \(\Delta ABU\)có ID là đường trung bình nên ID // BU hay IK // BM
\(\Delta ABM\)có I là trung điểm của AB, IK // BM nên K là trung điểm của AM
\(\Delta ACM\)vuông tại C có CK là trung tuyến nên \(CK=\frac{1}{2}AM\)(đpcm)
c) Ta có: \(AC+BC\le\sqrt{2\left(AC^2+BC^2\right)}=\sqrt{2AB^2}=2\sqrt{2}R\)
\(\Rightarrow AB+AC+BC\le\left(2\sqrt{2}+2\right)R\)
Vậy chu vi tam giác ABC lớn nhất bằng \(\left(2\sqrt{2}+2\right)R\)đạt được khi AC = BC hay AB = AM = 2R
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Áp dụng Min - cốp - ski, ta được: \(\sqrt{\frac{9}{\left(a+b\right)^2}+c^2}+\sqrt{\frac{9}{\left(b+c\right)^2}+a^2}+\sqrt{\frac{9}{\left(c+a\right)^2}+b^2}\)\(\ge\sqrt{\left(\frac{3}{a+b}+\frac{3}{b+c}+\frac{3}{c+a}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\)\(\ge\sqrt{\left(\frac{27}{2\left(a+b+c\right)}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\)(Bunyakovsky dạng phân thức)
Đặt \(t=a+b+c\le\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}=3\)thì ta cần chứng minh: \(\sqrt{\frac{729}{4t^2}+t^2}\ge\frac{3\sqrt{13}}{2}\Leftrightarrow\frac{729}{4t^2}+t^2\ge\frac{117}{4}\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(t+3\right)\left(t-3\right)\left(2t+9\right)\left(2t-9\right)}{4t^2}\ge0\)*đúng bởi \(t-3\le0;t+3>0;2t+9>0;2t-9< 0;4t^2>0\)*
Đẳng thức xảy ra khi t = 3 hay a = b = c = 1
2. Ta có: \(\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}-3=\frac{\left(x^2-y^2\right)^2\left(x^4+y^4+x^2y^2\right)}{x^2y^2\left(x^2+y^2\right)^2}\ge0\)\(\Rightarrow\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\ge3\)
Đẳng thức xảy ra khi x = y
Gọi vận tốc của Hà là v1 (km/h) ; thời gian đi của An là t2 (h) ; thời gian đi của Hà là t1 (h) (v1 ; t1 ; t2 > 0)
Vận tốc của An là v1 + 3
Đổi 12 phút = 0,2 giờ
Ta có t1 - t2 = 0,2
<=> \(\frac{S}{v_1}-\frac{S}{v_1+3}=0,2\)
<=> \(\frac{12}{v_1}-\frac{12}{v_1+3}=0,2\)
<=> \(12\left(\frac{1}{v_1}-\frac{1}{v_1+3}\right)0,2\)
<=> \(\frac{3}{v_1\left(v_1+3\right)}=\frac{1}{60}\)
<=> v1(v1 + 3) = 180
<=> (v1)2 + 3.v1 - 180 = 0
<=> (v1)2 - 12.v1 + 15v1 - 180 = 0
<=> v1(v1 - 12) + 15(v1 - 12) = 0
<=> (v1 + 15)(v1 - 12) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}v_1=-15\left(\text{loại}\right)\\v_1=12\left(tm\right)\end{cases}}\)
<=> v1 = 12 <=> v1 + 3 = 15
Vậy vận tốc của An là 15km/h ; vận tốc của Hà là 12 km/h