ta ve con mua
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bà mẹ thì ra đồng thấy 1 bàn chân to ,về nhà mang bầu luôn . Thời bấy giờ có giặc ngoại xâm lăng :hơi lệch lạc chút xin k ạ
Tham khao "
Dũng cảm là phẩm chất đạo đức cao đẹp của con người. Lòng dũng cảm được hiểu là tấm lòng gan dạ, dám dấn thân, đương đầu với khó khăn, gian khổ vì mục đích cao đẹp. Trong cuộc sống, lòng dũng cảm được biểu hiện bằng những hành động cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau. Đó có thể là lòng dũng cảm của những vị anh hùng cứu nước, của những người chiến sĩ cách mạng dám dấn thân vào vòng vây của giặc, đứng hiên ngang trước mũi súng, làn bom vì mục đích cứu nước cứu dân cao cả. Đó cũng có thể là lòng dũng cảm của người con người bình thường dám đương đầu với khó khăn, dám thử sức mình với cái mới để tìm ra con người thành công cho bản thân và xã hội. Xã hôi hiện nay có rất nhiều tấm gương hiệp sĩ nông dân tự nguyện đứng lên chống cướp, bắt cướp, đảm bảo an toàn cho người dân, tiêu biểu như nhóm hiệp sĩ ở các quận thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian vừa qua. Có thể thấy, lòng dũng cảm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là một trong những yếu tố làm nên sự thành công của con người và cả xã hội. Hiểu rõ điều đó, chúng ta cần rèn luyện cho bản thân lòng dũng cảm, kiên cường, gan dạ ngay trong những hoàn cảnh nhỏ nhất, tránh xa lối sống hèn nhát, ích kỉ, ngại khó. Có như vậy, ta mới trở thành công dân có ích, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Baig lamd
Thành công không phải là cuối cùng, thất bại không phải là chấm hết, luôn sẵn lòng can đảm đi tiếp mới quan trọng. Hiểu một cách đơn giản, dũng cảm là sự gan dạ, không sợ gian khổ nguy hiểm, sẵn sàng đối mặt với khó khăn thử thách để vươn tới thành công của con người. Lòng dũng cảm chính là động lực tạo nên nguồn sức mạnh chinh phục khó khăn thử thách để chiến thắng. Người dũng cảm luôn xông xáo trong các nhiệm vụ, không dựa dẫm hay ỷ lại người khác, luôn năng động và sáng tạo, kiên trì với mục tiêu, quyết liệt hành động, không bao giờ lùi bước. Chính lòng can đảm giúp con người vượt qua nỗi sợ hãi, kiên cường tiến lên phía trước, chinh phục khó khăn, thử thách, đạt tới thành công. Ai cũng cần có lòng dũng cảm bởi cuộc sống luôn đặt ra cho chúng ta những trở ngại để rèn luyện, để chinh phục nhằm chiếm lĩnh các giá trị, xây dựng cuộc sống tốt đẹp như ý mình muốn. Người không có lòng dũng cảm thường sống hèn kém và thất bại. Lòng dũng cảm không sẵn có mà cần phải rèn luyện từng ngày. Trước hết, phải kiên định với mục tiêu, không vì khó khó, trở ngại mà bỏ cuộc. Biết sống vì người khác, tương trợ, đoàn kết trong công việc chung. Nâng cao ý chí vươn lên, không tham lam, ích kỷ, than vãn hay chán nản. Tuy nhiên, can đảm không có nghĩa là liều lĩnh, hành động mù quáng mà phải xuất phát từ trí tuệ sáng suốt, lý tưởng cao đẹp và tâm hồn thanh khiết, hướng đến tạo dựng những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.
Ngày nay, có biết bao nhiêu người vừa mới gặp khó khăn là đã từ bỏ, nản chí. Thế nhưng bên cạnh đó còn có những con người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”.
“Có chí thì nên”: một bài học giáo dục cho con trẻ rất hay của người xưa, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ hiện nay. Đôi khi chính chúng ta phải nhìn nhận rằng số người thiếu sự quyết tâm, ý chí phấn đấu cầu tiến ngày càng nhiều trong xã hội. Dường như chính bản thân họ, đúng hơn là sự tự giác, tự thân vận động đã bị mất đi trong cái tiện nghi đầy đủ. Vì lẻ đó mà học lại sống một cách an nhàn, thiếu sự nỗ lực, ý chí cầu tiến. Và sẽ tai hại hơn khi chính họ chưa được rèn luyện, được dạy cách thích ứng với mọi tình huống bất ngờ xảy đến. Mặc khác còn có những người lại bi quan, không có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt là đùn đẩy, có suy nghĩ là sẽ không làm được, từ bỏ tất cả mọi thứ. Những con người ấy chỉ nhìn sự việc qua một khía cạnh, một khía cạnh bó hẹp trong cái khuôn khổ mà họ từ tạo ra. Một cái vỏ bọc của sự bi quan. Họ chỉ thấy cái xấu, cái bất lợi trước mắt nhưng lại quên đi lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó lại có những người mới vừa gặp thử thách đầu tiên là lại tự bỏ cuộc. Chuyện này đã quá quen thuộc. Việc từ bỏ nhanh chóng ấy là do người đó thiếu sự tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại, họ không dám nhìn nhận sự thật dù có thể là phủ phàng. Và cũng đôi khi có nhiều người đã nổ lực hết sức mình để vượt qua thử thách nhưng lại không đạt được kết quả mong muốn. Điều đó lại càng dẫn đến việc người ấy sẽ bị áp lực đè nặng, để rồi nản chí, dừng cuộc đua nửa chừng trong khi bản thân học chỉ mới đi một phần ba chặng đường. Thật ra chẳng có gì mới lạ cả. Con người từ cổ chí kim vẫn chạy đường trường trên cái lối mòn, ngặt nghèo này. Bù lại-và cũng chính từ đó mà ra?- xã hội loài người vẫn luôn trọng vọng những ai đạt được mục đích của mình, và mục đích càng cao lại càng thêm vinh dự. Cái chính yếu và được đề cao vẫn lài cái quyết tâm, chừng nào còn bền gan trên đường; cho dù đã thất thểu, hay chỉ còn thoi thóp; thì tệ lắm cũng vẫn được người đời khen tặng là có chí hướng, có nghị lực. Vì vậy, chúng ta cứ cố gắng hết sức của mình, hãy sử dụn chính khả năng, con người thật của ta thì dù có thất bại đi chăng nữa, chúng ta cũng vui long. Điều đó đâu đáng để ta buồn, có thật bại mới có thành công, có nghị lực mới đạt được kết quả.
Văn hóa con người vẫn chỉ quảng bá và đề cao sự kiên cường. Chúng ta đều được dạy từ lúc nằm nôi là một khi đã quyết định hướng đi và mục tiêu thì nhất định phải vững lòng theo đuổi đến cùng. Phải theo đuổi cho đến khi thắng lợi vẻ vang hay thất bại hào hùng, nhưng chúng ta tuyệt không được dạy cách rút lui kịp thời, cách bỏ cuộc đúng lúc. Sa lầy trong cuộc chiến, bám trụ một cách bền gan, chôn vùi thêm bao sinh mạng cũng mặc kệ.
Nhưng để lập trường bị lung lạc hay mất niềm tin là tệ hại, xét lại mục tiêu hay đường hướng đạt ra-cho dù trên cơ sở nào cũng vậy- thì quả phạm vào tối kị. Điều này nghe chừng như chỉ là một sự rang buộc về văn hóa hay xã hội, song thực sự lại có vẻ được đóng khuôn sẵn trong tâm trí, tư duy con người. Theo đó, chính những con người có khả năng lí luận sâu sắc lại là những người ít sẵn sang tự chuyển đổi cách nhìn. Trái lại, họ là thành phần bám víu mạnh mẽ nhất vào đường hướng đã từng lựa chọn. Lẽ nào, con người ta lại tâm niệm cuộc sống chỉ là những quảng đường việt dã nối tiếp và đã lên thì không thể dừng hay quay lại. Nói thẳng ra là chính chúng ta cần phải biết lượng sức mình, đừng lấy cái tính bền chí của mình mà lại làm dụng nó vì mục đích thiếu thiết thực.
Nếu nói một vận động viên chỉ cần tính bền bỉ, kiên cường là có thể chinh phục đường đua 42km thì quả là một sai lầm. Họ hiểu rằng chỉ một yếu tố “ý chí” thì không thể giúp họ hoàn thành chặng đường nếu thiếu “sức lực”. Chúng ta cũng như học nhưng thay vào đó là “cơ hội”. Chính chúng ta tạo nên cơ hội và cần phải khôn ngoan trong việc tận dụng nó. Đừng ngồi đó mà há miệng chờ sung, một việc ngu xuẩn, phung phí thời giờ. Và khi biết cách tạo ra cơ hội cho bản thân mình thì ắc hẳn người ấy sẽ có được lợi thế.
Việc để có được ý chí bền bỉ cần phải dựa vào chính chúng ta. Nó dễ có, nhưng cũng dễ mất nếu như không biết gìn giữ và di dưỡng nó hằng ngày. Đừng cố tạo ra áp lực cho ta, điều đó sẽ gây ra việc phản tác dụng trong việc hình thành tính “kiên trì”. Mối quan hệ giữa “chí” và “cơ hội” là sự liên kết chặt chẽ mà một người muốn thành công có.
Xét cho cùng, mọi người trong chúng ta cần tu dưỡng đức tính của mình, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Có như vậy, nó mới trở thành một nếp sống đẹp trong mỗi con người.
Ghép lại các tiếng của có chính :
+ Áo choàng : Áo( áo là âm chính vì chỉ một chiếc áo, choàng là chất liệu hoặc có thể là ta có thể choàng nó cho ấm)
+ Tiến tiến : Tiến( tiến là âm chính vì đang chỉ một điều tiến lên, tiên ở dây được ghép với tiến để tạo thành 1 từ láy )
+ Mùa xuân : Mùa( mùa là âm chính vì đang chỉ một mùa, xuân là chỉ mùa hiện giờ )
+ Luống rau : Rau( rau là âm chính vì đang chỉ một luống rau, luống có nghĩa là một "vườn" rau rộng chỉ gầm 1 loại rau )
+ Ngôi trường : Trường ( trường là âm chính vì chỉ một ngôi trường, ngôi ở đây có nghĩa như ngôi nhà, nhưng được ghép với "trường" tạo nên một từ ghép )
+ Chia sẻ buồn vui : Chia sẻ, buồn, vui ( ở đây các từ đều là âm chính vì đang nói về một sự chia sẻ chung về nổi buồn, hay vui )
đẻ đau, mẹ, cô giáo, mẹ hiền, đánh giặc, u buồn , ưu phiền, cố lên học dốt
Ví dụ: Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã – một người đã giành cả đời để nghiên cứu về Hoàng Sa và Trường Sa – sắp tới sẽ phát hành một cuốn sách mới.
~HT~
k cho mình nha cảm ơn trước nhé
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Cái cách mùa thu về sao đột ngột quá, bằng một cơn mưa rào ướt trời ướt đất như nuối tiếc cho cả một mùa hè nắng inh ỏi vừa kết thúc. Cứ như bàn tay của một ai kéo một tấm màn vụt qua, và thế là nắng nhường chỗ cho những vạt trời se se lạnh. Cảnh sắc buồn bã đến không ngờ, lại mang một màu man mác, những giọt mồ hôi hãy còn lấm tấm trên gương mặt, khéo, người ta không còn nhận ra khi giờ đây những giọt mưa đã thay thế mất rồi!
Tôi yêu những cơn mưa mùa thu như cái cách mà những thi sĩ yêu những nàng thơ của mình đến điên cuồng mộng mị. Ngồi bên hiên nhà nhìn những giọt mưa nặng hạt đang rơi xuống sân cứ như đang ngắm người yêu của mình tấu một bản vũ khúc. Có ai nhận ra khi giọt mưa rơi xuống đất, chúng lại tung nảy mình lên xòe ra trông như những bông hoa đang nhảy múa không? Chúng gieo mình trên nền đất lạnh, rồi lại tự búng mình lên, xòe dần ra, nhìn cái cách mà hàng ngàn, hàng vạn bông hoa nở trên mảnh sân nhà tôi cứ như một khu vườn nhỏ với những bông hoa thủy tinh đua nhau khoe sắc. Hạt này nối tiếp hạt kia đầy tinh nghịch, những vòng nước cứ thi nhau nở dần ra, đôi khi lại trông như những chiếc chậu sành to bè đựng những nụ hoa chúm chím bên trong nó.
Mưa mùa thu cũng khác mưa mùa hè quá đỗi. Mỗi cơn mưa lại mang trong mình một sắc màu tâm trạng riêng. Nếu cơn mưa mùa hè có phần nóng nảy và giận dỗi vì để ánh dương cướp hết cả thời gian, gã mang trong mình sự ích kỉ buông gieo nhưng rồi cuối cùng thì sức nóng của mùa hè cũng lẫn trong những cơn mưa; thì cơn mưa mùa thu, nàng lại hiền hòa hơn, dường như sự chuyển động của nàng là cả một guồng quay thời gian rất chậm, cứ đều dần buông rơi, khi thì tinh nghịch nhảy múa, khi lại mát mẻ khí trời. Nàng như đang nhảy cho mình một bản ballad, khiến người đang buồn sẽ cảm thấy sự đồng cảm, còn kẻ vui lại trách sao nỡ để mưa rơi ướt mình. Mà nàng vốn có quan tâm chi đâu, nàng cứ để mình rơi tự do như thế, nhưng người ta lại thích, người ta lại thương, bởi lúc nào mưa mùa thu cũng vậy, dẫu có buồn nhưng lại là một người biết chia sẻ, người ta hay đổ lỗi cho bầu trời khóc chung với mình mỗi khi tâm tình rơi vào chốn bi thương.
Khoảnh khắc mà khi mưa tạnh cũng là khoảnh khắc của hân hoan. Mưa thế thôi nhưng rồi khi tạnh thì những gã mây lại nhanh chóng kéo đi để lại một mảng trời trong vắt. Trời của mùa thu không quá chói nắng như mùa hè, dẫu cạn mưa thì cũng chỉ để lại vài vạt nắng tạo thành một bức tranh mà các họa sĩ thi nhau tô vẽ. Bức tranh hiện ra với những làn mây, một tia nắng vắt ngang bầu trời cứ như một vệt cắt. Bao giờ cũng vậy, sự khác biệt luôn là thứ khiến người ta phải ngoái nhìn, như những ngôi sao của bầu trời đêm vậy. Trời vẫn sẽ mang một màu sắc u buồn, nhưng tâm trạng mát mẻ lại khiến người ta khoan khoái hơn, cứ như thời tiết cũng ảnh hưởng tới cảm xúc con người vậy. Con người sẽ sống chậm hơn trong những ngày này.
Tôi yêu những cơn mưa đêm. Lúc ngồi bên hiên nhà, pha một tách café thật nóng, cố giữ cho mình không bị ướt mưa trong chiếc chăn mỏng là thứ cảm xúc khiến con người thích nhất. Màn đêm cũng mang lại một nỗi niềm khó tả, những hơi lạnh không đủ làm người ta run lên nhưng cũng khiến thi thoảng người ta run rẩy mình vì thích thú. Ánh trăng khi ấy không còn nữa, mưa tấu mình dưới ánh đèn đường như những con thiêu thân, chúng không rơi thẳng xuống mà trông cứ như tạt qua, phải chăng là một gã họa sĩ nào đó đang phác họa thật nhanh những nét bút của mình?
Mùa thu vẫn cứ đi qua sau khi hè cạn. Những cơn mưa vẫn gieo mình âm ỉ ngày đêm, khi nặng hạt, khi nhẹ nhõm thanh tân. Người ta có giận mưa không? Tôi thì có. Tôi dỗi hờn như một kẻ đã lỡ mang trong mình một lòng yêu mất rồi.