K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2024

\(100+2.\left\{3^2.\left(-2\right)-\left[10+\left(-35\right):\left(-5\right)\right]\right\}\\ =100+2.\left\{9.\left(-2\right)-\left[10+7\right]\right\}\\ =100+2.\left\{-18-17\right\}\\ =100+2.\left(-35\right)\\ =100-70=30\)

10 tháng 1 2024

=30

 

10 tháng 1 2024

\(\dfrac{-30}{6}>x>\dfrac{-28}{14}\)

\(\Rightarrow-5>x>-2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3\right\}\)

10 tháng 1 2024

\(\dfrac{-30}{6}>x>\dfrac{-28}{14}\)

\(\Rightarrow-5>x>-2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3\right\}\)

Vậy ....

10 tháng 1 2024

a) Ta có: \(\dfrac{-22}{10}=-\dfrac{22:2}{10:2}=-\dfrac{11}{5}\)

\(\dfrac{11}{-5}=-\dfrac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-22}{10}=\dfrac{11}{-5}\)

b) Ta có: \(\dfrac{20}{-52}=-\dfrac{20:4}{52:4}=-\dfrac{5}{13}\)

Mà: \(-\dfrac{5}{13}\ne\dfrac{5}{-14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20}{-52}\ne\dfrac{5}{-14}\)

10 tháng 1 2024

C=(1-5-9+13)+(17-21-25+29)+...+(2013-2017-2021+2025)-2029

C=0+0+0+...+0-2029

C=-2029

10 tháng 1 2024

C = 1 - 5 - 9 + 13 + 17 - 21 - 25 + 29 + ... + 2013 - 2017 - 2021 + 2025 - 2029

= (1 - 5 - 9 + 13) + (17 - 21 - 25 + 29) + ... + (2001 - 2005 - 2009 + 2013) - 2017 - 2021 + 2025 - 2029

= 0 + 0 + ... + 0 - 4042

= -4042

10 tháng 1 2024

Bài 1:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

vậy p + 1 và p -  1 là hai số chẵn.

Mà p + 1 - (p - 1) = 2 nên p + 1 và p - 1 là hai số chẵn liên tiếp.

đặt p - 1 = 2k thì p + 1 = 2k + 2 (k \(\in\) N*)

A = (p + 1).(p - 1) = (2k + 2).2k = 2.(k + 1).2k = 4.k.(k +1) 

Vì k và k + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chắc chẵn phải có một số chia hết cho 2.

⇒ 4.k.(k + 1) ⋮ 8 

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 8 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng:

   p = 3k + 1; hoặc p = 3k + 2

Xét trường hợp p = 3k + 1 ta có:

  p - 1 = 3k + 1  - 1  = 3k ⋮ 3

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

A ⋮ 3; 8  ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23; ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24

⇒ A \(\in\) B(24) ⇒ A ⋮ 24 (*)

Xét trường hợp p = 3k + 2 ta có

p + 1 = 3k + 2 + 1  = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 (3)

Từ (1) và (3) ta có: 

A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3; 8 ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23 ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24 

⇒ A \(\in\) BC(24) ⇒ A \(⋮\) 24 (**)

Kết hợp (*) và(**) ta có

\(⋮\) 24 (đpcm)

 

 

  

 

 

10 tháng 1 2024

Cảm ơn cô

9 tháng 1 2024

110

 

9 tháng 1 2024

77 33 + 110

8 tháng 1 2024

a) Vì 5.6.7.8.9 chia hết cho 2 và 2001 không chia hết cho 2

=> 5.6.7.8.9 - 2001 không chia hết cho 2

Vì 5.6.7.8.9 chia hết cho 3 và 2001 chia hết cho 3

=> 5.6.7.8.9 - 2001 chia hết cho 3

Vì 5.6.7.8.9 chia hết cho 5 và 2001 không chia hết cho 5

=> 5.6.7.8.9 - 2001 không chia hết cho 5

Vì 5.6.7.8.9 chia hết cho 9 và 2001 không chia hết cho 9

=> 5.6.7.8.9 - 2001 không chia hết cho 9

8 tháng 1 2024

Em cần làm gì với hai phân số này?

8 tháng 1 2024

Bạn cần làm gì với 2p/s trên? (quy đồng mẫu, so sánh hay là gì...?)

8 tháng 1 2024

Lượng cùi dừa dùng: 600:3 x2 = 400 (gam)

Lượng đường cần dùng: 400 : 20 = 20 (gam)

Đs:......

8 tháng 1 2024

Lượng cùi dừa dùng là

600:3 x2 = 400 (g)

Lượng đường cần dùng là

400 : 20 = 20 (g)