Xác định $k$ để phương trình $x^2 - 2kx+2k-3=0$ có hai nghiệm cùng dấu. Khi đó hai nghiệm mang dấu gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thay x=1 vào pt ta đc:
. 2-(m+5)-2m=0
<=>2-m-5-2m=0
<=>-3-3m=0
<=>m=-1
* Thay m=-1 vào pt,ta đc:
\(^{2x^2}\)-4x +2=0
Nhẩm nghiệm pt trên ta đc : x1=x2=1
Vậy m=-1 và x2=1
a) Thay x = 1 vào pt 2x2-(m+5)x-2m=0
ta được pt 2.12 - (m + 5).1 - 2m = 0
<=> 2 - m - 5 - 2m = 0
<=> -3m = 3
<=> m = -1
Với m = -1 pt có một nghiệm là 1, nghiệp còn lại là x = \(\dfrac{c}{a}:1=\dfrac{-2m}{2}:1=-m=1\)
ta có
\(2x+\frac{27}{x^2}=x+x+\frac{27}{x^2}\ge3\sqrt[3]{\frac{x.x.27}{x^2}}=9\)
dấu bằng xảy ra khi \(x=\frac{27}{x^2}\Leftrightarrow x=3\)
khi m=1 ta có phương trình khi đó là :
\(x^2-2x-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=2\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{2}\)
với mọi m , ta có \(\Delta'=m^2-\left(m-2\right)=m^2-m+2=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\forall m\)
vaajy phương trình có nghiệm với mọi m
ta có theo VI-et thì \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m-4\end{cases}}\)
Nên \(A=x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)=\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2=2\left(m-1\right)-2\left(m-4\right)=6\)khonong phụ thuộc vào m
bài này rõ ràng có ddkien của căn nhưng mình chưa tìm vội nhé
ta có \(\frac{4}{x}+\sqrt[]{x-\frac{1}{x}}=x+\sqrt[]{2x-\frac{5}{x}}\Leftrightarrow x-\frac{1}{x}+\sqrt[]{x-\frac{1}{x}}=2x-\frac{5}{x}+\sqrt[]{2x-\frac{5}{x}}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-\frac{1}{x}}-\sqrt{2x-\frac{5}{x}}\right)\left(\sqrt{x-\frac{1}{x}}+\sqrt{2x-\frac{5}{x}}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-\frac{1}{x}}=\sqrt{2x-\frac{5}{x}}\Leftrightarrow x-\frac{1}{x}=2x-\frac{5}{x}\Leftrightarrow x=\frac{4}{x}\Leftrightarrow x=\pm2\)
Thay lại vào phương trình ta có nghiệm duy nhất \(x=2\)
5+ 2 căn 6 = căn 3 + căn 2
5- 2 căn 6 = căn 3 - căn 2
thay vào rồi bình phương 2 vế là đc bạn nhé
để PT có 2 nghiệm cx dấu⇔Δ'=(-k)^2-1*(2k-3)>0
hoặc 2k-3>0
⇔k^2-2k+3>0⇒Vô nghiệm
hoặc 2k>3⇔k>\(\dfrac{3}{2}\) Vậy k>\(\dfrac{3}{2}\)
k>\(\dfrac{2}{3}\)