số h/s nam bằng bao nhiêu phần số h/s của lớp,biết 3/5 số h/s cả lớp là nữ
giúp mik vs mik đang gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số bi của Mạnh là:
46 \(\times\) 2 + 18 = 110 ( viên bi)
Kết luận:..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a, gọi chiều rộng là \(x\) (cm); \(x\) > 0
Chiều dài là: 5\(x\) (cm)
Theo bài ra ta có: \(x.5x\) = 180
5\(x^2\) = 180
\(x^2\) = 36
\(x\) = 6; \(x\) = - 6 (loại)
Chiều rộng là 6 cm; chiều dài là 6.5 = 30 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật là: (30 + 6).2 = 72(cm)
kl
b, gọi chiều rộng là : x (cm); x > 0
Chiều dài là : \(\dfrac{3}{2}\) \({}\)x (cm)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{3}{2}\)x.x = 384
\(\dfrac{3}{2}\) \({}\)x2 = 384
x2 = 384 : \(\dfrac{3}{2}\)
x2 = 256
x = 16; x = -16 (loại)
Chiều rộng là : 16 (cm); chiều dài là : 16 . \(\dfrac{3}{2}\)\({}\) = 24 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật là : (24 + 16). 2 = 80 (cm)
kl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vận tốc dòng nước là:
( 13,2 - 7,4): 2 = 2,9 (km/h)
kl:..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 6:
Số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư là:
12 - 1 = 11
Số tự nhiên n là:
4 \(\times\) 12 + 11 = 59
kl...
Bài 7: số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư là:
17 - 1 = 16
Số a là: 6 \(\times\) 17 + 16 = 118
kl...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số chia cần tìm là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N*; \(x\) > 10)
Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}129-10⋮x\\61-10⋮x\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}119⋮x\\51⋮x\end{matrix}\right.\) ⇒ \(x\) \(\in\)ƯC(119; 51)
191 = 7\(\times\) 17 ; 51 = 3 \(\times\) 17 ⇒ ƯCLN(191; 51) = 17
⇒ \(x\) \(\in\) Ư(17) = { 1; 17) vì \(x\) > 10 nên \(x\) = 17
Kết luận số chia thỏa mãn đề bài là 17
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = \(\dfrac{3n-13}{n-4}\) đkxđ n \(\ne\) 4
A \(\in\) Z ⇔ 3n - 13 \(⋮\) n - 4
3n - 12 - 1 \(⋮\) n - 4
(3n - 12) - 1 \(⋮\) n - 4
3.( n - 4) - 1 ⋮ n - 4
1 \(⋮\) n - 4
n - 4 \(\in\) Ư( 1) = { -1; 1}
n \(\in\) { 3; 5}
B = \(\dfrac{4n+19}{2n+3}\) (đkxđ n \(\ne\) - \(\dfrac{3}{2}\))
B = \(\dfrac{4n+19}{2n+3}\)
B \(\in\) Z ⇔ 4n + 19 \(⋮\) 2n + 3
4n + 6 + 13 ⋮ 2n + 3
13 ⋮ 2n + 3
2n + 3 \(\in\) Ư(13) = { -13; -1; 1; 13}
n \(\in\) { - 8; -2; -1; 5}
c, C = \(\dfrac{4n+35}{n-1}\) đkxđ n \(\ne\) 1
C \(\in\) Z ⇔ 4n + 35 ⋮ n - 1
4n - 4 + 39 ⋮ n - 1
4.(n-1) + 39 ⋮ n - 1
39 ⋮ n - 1
n - 1 \(\in\) Ư(39) = { -39; - 13; -3; -1; 1; 3; 13; 39}
n \(\in\) { - 38; -12; -2; 0; 2; 4; 14; 40}
Nữ = \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{10}=0,6=60\%\) (số học sinh)
⇒ Nam = \(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\) (số học sinh)
Nam = \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}=0,4=40\%\) (số học sinh)