K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc VB đọc kết nối theo chủ điểm “ Con gái của mẹ   ”, SGK, trang 16 và hoàn thiện các câu hỏi, PBT sau:1: Tìm một số chi tiết trong văn bản diễn cảm tình cảm của mẹ Hà đối với con gái Lam Anh bằng cách hoàn thiện vào phiếu học tập sau:Thời điểmChi tiết thể hiện tình cảm của mẹ Hà với con gái.Khi Lam Anh còn...
Đọc tiếp

Đọc VB đọc kết nối theo chủ điểm “ Con gái của mẹ   ”, SGK, trang 16 và hoàn thiện các câu hỏi, PBT sau:

1: Tìm một số chi tiết trong văn bản diễn cảm tình cảm của mẹ Hà đối với con gái Lam Anh bằng cách hoàn thiện vào phiếu học tập sau:

Thời điểm

Chi tiết thể hiện tình cảm của mẹ Hà với con gái.

Khi Lam Anh còn nhỏ

….……………………………………….………………………..............

….……………………………………….………………………..............

Lam Anh vào lớp 1

….……………………………………….………………………..............

….……………………………………….………………………..............

Lam Anh đỗ trường chuyên

….……………………………………….………………………..............

….……………………………………….………………………..............

Lam Anh vào đại học

….……………………………………….………………………..............

….……………………………………….………………………..............

Nhận xét về tình cảm của mẹ Hà

….……………………………………….………………………..............

….……………………………………….………………………..............

 

2: Trong những chi tiết diễn tả tình cảm của mẹ Hà đối với Lam Anh em xúc động nhất với chi tiết nào ? vì sao?

……………………………………….……………………………………….……………………………………….……………………………………….……………………………………….……………………………………….………………………................................................

3. Tình cảm Lam Anh dành cho mẹ là tình cảm gì?

- Để thể hiện tình cảm ấy, Lam Anh đã làm gì? Tìm các chi tiết trong truyện thể hiện điều đó?

 

……………………………………….……………………………………….……………………………………….……………………………………….……………………………………….……………………………………….………………………................................................

4. Theo em giữa Lam Anh và mẹ, ai là điểm tựa tinh thần của ai ? Vì sao ?

……………………………………….……………………………………….……………………………………….……………………………………….……………………………………….……………………………………….……………………….............................................

3
31 tháng 1

cồ cô ca cô chì bi na xừn nì ta

gấp nhé ! mình cần trong đêm nay í
Bởi đây là bài tập Tết trên lớp á


1 tháng 2

Cuộc sống của người lính nơi biên cương trong bài thơ "Đỉnh núi" là một cuộc sống đầy gian nan, khắc nghiệt nhưng cũng rất thiêng liêng và đáng tự hào. Các chiến sĩ phải đối mặt với những thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên, sống giữa núi rừng hùng vĩ, nơi mà mọi thứ dường như xa vời và cô đơn. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh khó khăn ấy, họ vẫn kiên cường, vững vàng, luôn giữ vững lý tưởng và trách nhiệm của mình. Những hình ảnh về đỉnh núi, về mây trời mênh mông trong bài thơ là biểu tượng cho những khát vọng lớn lao và tầm vóc của người lính, họ không chỉ bảo vệ biên cương mà còn gìn giữ đất nước, bảo vệ sự bình yên cho dân tộc. Dù cuộc sống có vất vả, gian truân, nhưng niềm tin và lòng yêu nước của người lính luôn cháy bỏng, là động lực giúp họ vượt qua mọi thử thách. Bài thơ khắc họa vẻ đẹp cao cả của người lính nơi biên giới, thể hiện sự hy sinh, cống hiến âm thầm nhưng vô cùng quan trọng đối với sự tồn vong của đất nước.

Tôi tên là Tích Chu. Bố mẹ tôi mất sớm, tôi ở với bà. Hàng ngày bà phải làm việc vất vả kiếm tiền nuôi tôi, có thức gì ngon bà cũng dành cho tôi. Thế nhưng tôi lại chẳng thương bà mà chỉ muốn rong chơi. Vì tuổi già sức yếu, làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm. Một ngày nọ bà lên cơn sốt cao, trên giường bà cất tiếng gọi: – Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước. Bà khát quá! Bà gọi một lần, hai lần… rồi ba lần nhưng tôi lại chẳng ở bên. Khát quá bà liền biến thành chim. Đúng lúc đó tôi thấy đói nên chạy về nhà kiếm cái ăn. Tôi gọi: – Bà ơi! Bà có cái gì ăn không? Cháu đói quá. Tôi sửng sốt khi thấy bà hóa thành chim: – Bà ơi! Bà ơi! Bà ở lại với cháu. Cháu sẽ mang nước cho bà, bà ơi! Chim cất tiếng nói: – Tích Chu ơi, bà khát nước quá, bà phải biến thành chim bay đi kiếm nước uống. Bà đi đây! Nói rồi chim vỗ cánh bay đi. Tôi hoảng quá vội vàng chạy theo, vừa chạy vừa gọi bà: – Bà ơi! Bà đừng đi! Bà đừng bỏ cháu! Bà ơi! Tôi cứ chạy mãi, chạy mãi theo chú chim, cuối cùng tôi gặp chim đang uống nước ở một dòng suối mát. Tôi gọi: – Bà ơi! Bà trở về với cháu đi. Cháu sẽ đi lấy nước cho bà, cháu sẽ không làm bà buồn nữa! Chim liền cất tiếng: – Muộn quá rồi cháu ơi! Bà không trở lại được nữa đâu! Nghe thấy thế, tôi òa khóc, tôi thương bà và hối hận nhưng không biết làm sao để bà quay lại. Tôi vô cùng tuyệt vọng, giữa lúc đó, có một cô tiên hiện ra và bảo: – Tích Chu ơi! Vì cháu chưa ngoan, chưa biết chăm sóc khi bà ốm nên bà đã biến thành chim để bay đi tìm nước uống rồi. – Ta cho cháu cái bình này, nếu cháu muốn bà trở lại thành người thì cháu phải đi lấy nước suối Tiên cho bà cháu uống. Đường lên suối Tiên xa lắm, cháu có đi được không? – Cháu cám ơn cô. Cháu sẽ cố gắng để cứu được bà cháu ạ. Tôi mừng rỡ vô cùng, vội vàng hỏi đường đến suối Tiên, rồi chẳng một phút chần chừ. Tôi chạy mãi, chạy mãi vượt qua bao nhiêu rừng núi hiểm trở, cuối cùng cũng đến được suối tiên. Tôi vội vàng lấy đầy bình nước mang về cho bà. Về đến nhà, tôi gọi to: – Bà ơi! Bà ơi! Cháu mang nước về cho bà rồi đây. Bà mau uống đi. Vừa được uống nước chim vỗ cánh bay đi, bà đã trở lại thành người. Tôi ôm chầm lấy bà vừa khóc vừa nói: – Bà ơi! Cháu biết lỗi rồi, từ nay trở đi cháu sẽ luôn ở bên và chăm sóc bà. Từ đấy, hai bà cháu tôi lại chung sống hạnh phúc bên nhau.

1 tháng 2

Tớ kể về bà lão trong câu truyện " Sự tích hoa cúc trắng " nhé!

Ta là một bà lão già nua và bệnh tật, sống cùng cháu gái trong một ngôi nhà nhỏ. Ta yêu cháu gái rất nhiều và luôn mong muốn có thể sống lâu hơn để chăm sóc và yêu thương nó. Một ngày nọ, ta cảm thấy sức khỏe của mình ngày càng yếu đi và biết rằng thời gian của mình không còn nhiều.

Thương bà, cháu gái ta quyết định đi tìm cách chữa bệnh cho ta. Nó đã đến một ngôi chùa trên đỉnh núi, nơi có một vị sư nổi tiếng với tài năng chữa bệnh. Khi gặp được vị sư, cháu gái kể lại tình trạng của ta và mong được vị sư giúp đỡ. Vị sư từ tốn nói: "Nếu con thật lòng muốn cứu bà, hãy đi tìm một bông hoa cúc trắng và đem về đây."

Cháu gái liền xuống núi và tìm kiếm khắp nơi, cuối cùng nó cũng tìm thấy một bông hoa cúc trắng. Nó mang về chùa và trình bày trước vị sư. Vị sư mỉm cười và nói: "Để cứu bà con, con phải hái bông hoa này nhưng phải nhớ rằng mỗi cánh hoa tương đương với một ngày sống của bà con."

Cháu gái nhận lấy bông hoa và bất ngờ nhận thấy bông hoa cúc chỉ có vài cánh. Không muốn bà mình chỉ sống thêm vài ngày, nó đã cẩn thận xé nhỏ từng cánh hoa thành nhiều mảnh nhỏ hơn. Sau đó, nó mang hoa về và đặt trước giường ta.

Từ đó, ta dần dần bình phục và sống thêm nhiều năm nữa để chăm sóc và yêu thương cháu gái của mình. Bông hoa cúc trắng từ đó cũng trở thành biểu tượng của lòng hiếu thảo và tình yêu thương vô bờ bến.

1 tháng 2

Tết ở quê tôi, một vùng quê yên bình thuộc miền Bắc, không rộn ràng náo nhiệt như phố thị, mà mang một vẻ đẹp dung dị, sâu lắng. Không khí Tết bắt đầu rộn ràng từ những ngày giáp Tết, khi nhà nhà tất bật chuẩn bị. Hương thơm của bánh chưng, mùi khói bếp sưởi ấm lan tỏa khắp xóm làng, hòa quyện cùng mùi hoa đào, hoa mai thoang thoảng. Ngày Tết, trẻ con háo hức với những bộ quần áo mới, những bao lì xì đỏ chói. Tiếng cười nói râm ran khắp các nhà, từ tiếng chúc Tết của người lớn đến những trò chơi vui nhộn của trẻ em. Mâm cơm ngày Tết giản dị mà ấm cúng, với những món ăn truyền thống quen thuộc: bánh chưng, giò, chả… Những chén rượu cần được rót đầy, những câu chuyện kể về năm cũ và hi vọng về năm mới được chia sẻ. Điều tôi yêu thích nhất về Tết ở quê là không khí sum họp gia đình. Những người con xa quê trở về, cùng quây quần bên mâm cơm, cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện của một năm qua. Tết ở quê không chỉ là những ngày nghỉ ngơi, mà còn là dịp để gắn kết tình thân, để cảm nhận sự ấm áp của gia đình, của làng xóm. Đó là những kỷ niệm đẹp đẽ mà tôi sẽ luôn trân trọng. Tết ở quê tôi, giản dị mà sâu lắng, bình yên mà hạnh phúc.

1 tháng 2

Tết ở quê tôi, một vùng quê yên bình thuộc miền Bắc, không rộn ràng náo nhiệt như phố thị, mà mang một vẻ đẹp dung dị, sâu lắng. Không khí Tết bắt đầu rộn ràng từ những ngày giáp Tết, khi nhà nhà tất bật chuẩn bị. Hương thơm của bánh chưng, mùi khói bếp sưởi ấm lan tỏa khắp xóm làng, hòa quyện cùng mùi hoa đào, hoa mai thoang thoảng.

Ngày Tết, trẻ con háo hức với những bộ quần áo mới, những bao lì xì đỏ chói. Tiếng cười nói râm ran khắp các nhà, từ tiếng chúc Tết của người lớn đến những trò chơi vui nhộn của trẻ em. Mâm cơm ngày Tết giản dị mà ấm cúng, với những món ăn truyền thống quen thuộc: bánh chưng, giò, chả… Những chén rượu cần được rót đầy, những câu chuyện kể về năm cũ và hi vọng về năm mới được chia sẻ.

Điều tôi yêu thích nhất về Tết ở quê là không khí sum họp gia đình. Những người con xa quê trở về, cùng quây quần bên mâm cơm, cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện của một năm qua. Tết ở quê không chỉ là những ngày nghỉ ngơi, mà còn là dịp để gắn kết tình thân, để cảm nhận sự ấm áp của gia đình, của làng xóm. Đó là những kỷ niệm đẹp đẽ mà tôi sẽ luôn trân trọng. Tết ở quê tôi, giản dị mà sâu lắng, bình yên mà hạnh phúc.

1 tháng 2

Bài học quan trọng từ câu chuyện "Sự tích hạt thóc giống" là giá trị của sự trung thực. Trung thực giúp ta được tin tưởng và kính trọng. Khi ta trung thực và ngay thẳng, dù gặp phải khó khăn hay thử thách, ta vẫn sẽ được mọi người tin tưởng và tôn trọng. Sự trung thực là nền tảng quan trọng giúp xây dựng lòng tin và mối quan hệ bền vững.

1 tháng 2

Câu ca dao "Con trâu là đầu cơ nghiệp" thể hiện tầm quan trọng của con trâu trong nông nghiệp Việt Nam. Trong quá khứ, trước khi có sự xuất hiện của máy móc nông nghiệp hiện đại, con trâu là phương tiện lao động chính, giúp người nông dân cày bừa, gieo hạt và vận chuyển. Câu ca dao này nhấn mạnh rằng con trâu không chỉ là một con vật nuôi mà còn là một phần không thể thiếu của cuộc sống và công việc của người nông dân, là nền tảng để tạo ra cuộc sống ấm no.

Nói cách khác, con trâu là biểu tượng cho sự cần cù, kiên trì và gắn bó mật thiết với người nông dân Việt Nam qua nhiều thế hệ.

=)))))