K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.  Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân(Viễn Phương, Viếng lăng Bác, trong Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2005, trang 58)Câu 1. Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng" ở câu thơ trên.Câu 2. Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ...
Đọc tiếp

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

  Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân

(Viễn Phương, Viếng lăng Bác, trong Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2005, trang 58)

Câu 1. Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng" ở câu thơ trên.

Câu 2. Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 9 (ghi rõ tên và tác giả bài thợ).

Câu 3. Dựa trên hiện tượng chuyển nghĩa của từ, cụm từ “bảy mươi chín mùa xuân” có thể hiểu như thế nào? Theo phương thức chuyển nghĩa nào?

Câu 4. Hình ảnh “kết tràng hoa” có ý nghĩa rất đẹp. Em hãy chỉ ra ý nghĩa đẹp của hình ảnh ấy?

0
24 tháng 2 2022

Phải ghi tham khảo nha

Lưu Nguyễn hà An

Bạn lớp 4 thôi

24 tháng 2 2022

1. Mở bài:

- Nói chuyện riêng là hành động xấu cần loại bỏ bởi đó là một đức tính xấu ảnh hưởng lớn đến vấn đề học tập của học sinh trong học đường…

2. Thân bài.

- Gọi tên: Nói chuyện riêng giờ học là rì rầm bàn tán, chuyện to chuyện nhỏ, chuyện lớn lao… không thuộc phạm vi bài giảng mà thầy cô đang giảng trên lớp.

- Biểu hiện: trao đổi, bàn tán về một vấn đề nào đó mà chúng ta đang quan tâm. Cho dù những chuyện đó là nhỏ hay lớn đều được đem ra bàn luận rất hào hứng bằng nhiều hình thức: viết giấy, hành động, cử chỉ.

- Nguyên nhân: Do ý thức kém, chưa chú ý học tập chưa chú ý vào vấn đề học tập, chưa coi việc học là việc quan trọng hàng đầu. Do học kém, do bị bạn bè rủ rê, lôi kéo nói chuyện. Do tò mò thích khám phá những vấn đề của người khác hoặc thích người khác chú ý đến mình, do thầy cô chưa nghiêm khắc hoặc xử phạt quá nhẹ với học sinh vi phạm.

- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nói chuyện riêng trong giờ học nhưng cho dù là nguyên nhân gì đi chăng nữa thì việc nói chuyện riêng là một thói xấu đáng chê trách cần phải loại bỏ.

- Tác hại:

+ Mất đi một lượng kiến thức mà thầy cô đã giảng

+ Không hiểu bài giảng của thầy cô dẫn đến chán học, bỏ học, chơi bời lêu lổng

+ Ảnh hưởng tới người xung quanh, làm cho mọi người xung quanh có ấn tượng không tốt với mình

+ Hao tốn tiền bạc của gia đình là cho cha mẹ phải lo lắng

+ Ảnh hưởng đến quá trình giảng bài của thầy cô có thể thầy cô bị ức chế không thể giảng bài hay không thể truyền tải đủ lượng kiến thức như vậy học sinh mất đi lượng kiến thức.

- Biện pháp: Đây là một hành vi xấu, vì vậy mỗi chúng ta cần khắc phục những thói xấu đó bằng nhiều cách

+ Cách 1: Rèn luyện về ý thức, xây dựng mục đích học tập đúng đắn khi đến trường

+ Cách 2: Quan tâm đến vấn đề thầy cô đặt ra trong quá trình giảng bài bằng cách hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài.

+ Góp ý, phê bình với những bạn hay nói chuyện riêng. không những tập thể phê bình mà mỗi cá nhân trong lớp cũng phải có trách nhiệm phê bình, thầy cô phải xử phạt thật nghiêm khắc đối với những bạn nói chuyện riêng trong giờ, bị nhắc mà không sửa đổi.

- Học sinh chúng ta khi còn ngồi trên ghế nhà trường phải chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài, tập trung vào học tập để hiểu kỹ, hiểu sâu kiến thức, muốn được như vậy thì ngay từ hôm nay chúng ta cần phải loại bỏ thói xấu này để không còn tồn tại trong ngôi trường học tập của chúng ta.

3. Kết bài:

- Nói chuyện riêng trong giờ học là hành động xấu cần phải loại bỏ, mỗi chúng ta hãy chung tay góp sức vì môi trường học đường văn minh, vì tương lai tươi sáng của đất nước.

Nghị luận hiện tượng nói chuyện riêng - Mẫu 1

Hiện nay, khi mà đất nước ta đang trên đường phát triển, phát triển về kinh tế – xã hội và song song với đó chính là một sự phát triển về nền văn hóa, đó cũng chính là sự phát triển nền văn minh nước nhà. Ta có thể nhận định được ngày nay, những lối sống văn hóa, hay văn minh dường như cũng đã phát triển và lan tỏa rộng khắp xã hội ta. Tuy vậy nhưng ta thấy được đâu đó vẫn còn tồn đọng rất nhiều những hành vi không tốt đẹp. Đặc biệt là trong nhà trường, ta như thấy được trong giờ học thì hiện tượng học sinh nói chuyện riêng hay làm việc riêng trong giờ là một hiện tượng phổ biến. Nó dường như xuất hiện ở hầu hết các trường học và là một vấn đề rất lo ngại cho cả xã hội chúng ta hiện nay.

Đầu tiên ta phải hiểu được vấn đề nói chuyện riêng trong giờ học là một hành động như thế nào mà lại bị coi là một hành vi thiếu văn hóa? Khi nói chuyện riêng hay làm việc riêng trong giờ tức là họ – những người học sinh kia ngay trong giờ học làm những hành động không phải là học bài. Các em dường như có bàn bạc và thảo luận về những vấn đề từ nhỏ nhặt cho đến những chuyện lại rất “trọng đại, lớn lao” ko hề liên quan đến những bài học hay mà người giáo viên đang giảng dạy trên lớp. Trong lúc cô giáo đang giảng bài thì các bạn quay ra nói những câu chuyện riêng tư đời sống của mình chẳng hạn như “bộ phim hôm qua như thế nào?”, “Bạn có thấy kiểu tóc mới của mình hợp không?”,…Có vô vàn những câu chuyện vụn vặt không liên quan đến bài học của các bạn. Và khi chúng ta tập trung đến những câu chuyện được đánh giá là vô bổ đó, những câu chuyện không đi đến đâu cứ tràn lan mà làm cho các bạn mất đi lượng kiến thức cô giảng dạy trên lớp. Và điều đó thật đáng buồn bởi học sinh chúng ta đi học là để tiếp thu tri thức, tiếp thu tri thức là mục đích của việc ngày ngày bạn cắp cặp đến trường. Vậy mà bạn lại không tận dụng được nó, mà sao nhãng lãng phí vào những việc làm việc riêng trong lớp.

Có thể nói được rằng chính những cái việc bàn luận những sự việc như thế trong giờ học dường như đã trở thành những câu “chuyện thường ngày” nó được diễn ra ở hầu hết các trường học, lớp học ở nước ta. Đây thực sự là một điều đáng buồn biết bao nhiêu.

Để rồi, ta như thấy được rằng khi mà những người học sinh đấy sẽ phải bỏ lỡ một phần hoặc chính họ cũng đã bỏ tất cả những kiến thức. Bỏ cả một lượng thông tin về bài học mà người giáo viên đang giảng dạy. Quả thật lúc đó thì dường như mọi thứ nào chỉ có “họ làm họ chịu”. Đặc biệt hơn ta như thấy được ngay cả những người bạn ngồi xung quanh họ dù đang cố gắng học tập, ghi chép lại bài giảng thì dường như cũng phải bị ảnh hưởng một phần từ những tiếng ồn mà do những người làm việc riêng đã gây ra.

Khi được đánh giá trên tất cả những hành vi nói chuyện riêng hay làm việc riêng ngay trong giờ học có thể nói là một hành vi không hề có văn hóa một chút nào. Ta như thấy được rằng, cũng sẽ thật khó có thể chấp nhận dc khi nó được thực hiện bởi những người – những thế hệ được coi là chủ nhân tương lai của đất nước đã và đang học văn hóa trong trường lớp. Thông qua đây ta như thấy được hành vi này vô văn hóa ở chỗ những người thực hiện nó. Ta như hiểu điều đó tức là mỗi người học sinh đã không dành sự tôn trọng cho người đang truyền giảng kiến thức cho mình. Hơn nữa còn làm ảnh hưởng đến chính mình, chính những người xung quanh.

Xét một cách toàn diện, ta như thấy được chính những hành vi này là kết quả của sự kết hợp giữa những người học sinh đã đánh mất đi lòng tự trọng. Có lẽ rằng chính chúng ta cũng như đã đánh mất đi tinh thần hiếu học của học sinh. Thêm một nguyên do đó là người truyền dạy kiến thức cũng cần phải có một bài giảng hấp dẫn để gây ra được sự chú ý của các em học sinh. Không thể khi mà người thầy không biết được truyền tải kiến thức mà học sinh lại chú ý nghe được. Các thầy cô hãy biết đa dạng hóa bài mình dạy để có thể thu hút các em.

Tất cả chúng ta hãy để hành vi vô văn hóa này sẽ phải triệt tiêu và loại bỏ hoàn toàn ra khỏi môi trường tri thức trường lớp thì trước hết. Ta như thấy được dường như mỗi người học sinh cần phải biết đến lòng tự trọng và chính các bạn dường như cũng cần phải xác định được mục đích học tập là gì để từ đó xác định được học tập như thế nào ở trong lớp học.

Tóm lại ta như hiểu được rằng chính việc nói chuyện riêng trong giờ học sẽ chẳng mang lại gì cho các bạn. Hơn nữa chúng ta cũng phải hiểu được rằng đối với những người xung quanh ngoài những điều bất lợi. Thế nên, mọi người cũng hãy từ bỏ và đấu tranh với nó để loại bỏ hoàn toàn hành vi này khỏi trường học, loại bỏ ngay ra khỏi lớp học của chính mình nhé.

Nghị luận hiện tượng nói chuyện riêng - Mẫu 2

Học đường và các vấn nạn trong học đường luôn là đề tài được nhiều người quan tâm. Bởi học đường chính là nơi rèn luyện, xây dựng cho các em học sinh một hành trang vững chắc để bước chân ra cuộc đời. Mà hiện tượng học sinh nói chuyện riêng, làm việc riêng trong giờ học là một trong số đó. Nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc của tập của học sinh.

Học sinh, những người trẻ tuổi, những chủ nhân tương lai của đất nước. Mang trong mình những sứ mệnh to lớn, sau này sẽ gánh vác một phần giang sơn. Công việc đầu tiên của học sinh đó chính là học. Là trang bị những kiến thức cần thiết, để tương lai bước vào đời.

Chính bởi nhiệm vụ quan trọng như vậy, nên việc học đối với học sinh là một việc cực kì trọng đại. Nó quyết định con đường tương lai của người đó. Nếu một người không chịu khó học tập, tương lai sẽ khó có thể làm lên được sự nghiệp, công danh như mong muốn.

Mà nếu còn vướng vào những thói hư tật xấu làm ảnh hưởng tới quá trình học tập. Người ấy còn phải chịu nhiều hậu quả khác ở trong tương lai. Hiện tượng học sinh nói chuyện riêng, làm việc riêng đã dần phổ biến hơn trong lớp học. Nó là hệ lụy của quá trình phát triển kinh tế, văn hóa nước nhà. Cuộc sống của con người trở lên đầy đủ hơn. Học sinh cũng phân biệt ra giàu nghèo nhiều hơn. Những bạn học sinh nhà có hoàn cảnh khá giả, thì chẳng ham mê gì học tập. Chỉ bởi vì sự bắt buộc của cha mẹ, làm cho những học sinh ấy phải đi học. Tạo ra cảm giác chán học trong học sinh, dẫn đến tình trạng mất trật tự, làm việc riêng trong giờ học.

Hay là do sự phát triển của văn hóa giải trí. Công nghệ thông tin phát triển mạnh. Con người hòa nhập với thế giới một cách dễ dàng. Những thứ mà học sinh tiếp cận cũng rất nhiều, và hay hơn hẳn những bài giảng của thầy, cô. Cho nên những chủ đề mà học sinh đưa ra bàn luận trong lớp mới là điều mà học sinh thích thú, còn những bài giảng khô khan, làm cho học sinh trở lên chán ngán.

Nhưng không phải bởi vì có kinh tế, có đam mê thứ khác mà học sinh từ bỏ việc học. Chỉ tập trung vào làm việc riêng, nói chuyện riêng trong giờ học. Bởi mỗi con người sống trong xã hội cần vận động để có thể tồn tại. Cuộc sống luôn chuyển động không ngừng. Con người nếu không có kiến thức, kĩ năng cần thiết. Khi ra đời sẽ chẳng được ai đón nhận cả. Chính vì vậy, việc học chưa bao giờ là mất đi giá trị của nó.

Tình trạng nói chuyện riêng, làm việc riêng vẫn luôn diễn ra trong các lớp học. Điều ấy thể hiện những hành động thiếu suy nghĩ, thiếu văn hóa của học sinh. Bởi các em đang trong độ tuổi mới lớn, bước đầu hòa mình vào cuộc sống. Có rất nhiều thứ mới mẻ để các em tiếp cận. Vì vậy, các em quan tâm tới những việc xung quanh hơn bài giảng cũng là một điều dễ hiểu.

Cái chúng ta cần để cải thiện tình trạng này là việc làm sao cho học sinh hứng thú với việc học. Việc thay đổi phương pháp dạy học của giáo viên, hay có những biện pháp phù hợp hơn là một trong những giải pháp để khắc phục tình trạng đó. Thiết nghĩ, chính bản thân các bạn học sinh. Cần có một thái độ học tập tích cực, bởi các bạn nên biết rằng. Của cải vật chất chỉ là thứ bên ngoài, sẽ mất đi. Chỉ những kiến thức mà các bạn học tập được, mới là hành trang vững chắc nhất cho các bạn, trên bước đường tương lai của mình. Chỉ có làm chủ được kiến thức, mới có thể làm chủ được tương lai.

Hiện tượng nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp học, gây ra những hệ lụy rất xấu cho sự phát triển của học sinh. Đòi hỏi mỗi học sinh cần tự ý thức và trách nhiệm hơn với bản thân mình. Để có thể học tập cho tốt, cho giỏi. Để tương lai sau này góp sức mình vào việc xây dựng, làm giàu quê hương đất nước.\

HT

Chi mang tinh chat tham khao

10 tháng 2 2022

không biết ạ

10 tháng 2 2022

ko biết đừng nhắn

14 tháng 1 2022

đánh sói

 

Cho đoạn trích sau:“Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi,...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

Với lòng mong nhớ của anhchắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy  vào lòng anhsẽ ôm chặt lấy cổ anhAnh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con  giật mìnhtròn mắt nhìn ngơ ngáclạ lùngCòn anhanh không ghìm nổi xúc độngMỗi lần bị xúc độngvết thẹo dài bên  phải lại đỏ ửng lêngiần giậttrông rất dễ sợ.”

(Trích Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)

Câu 1: Nhân vật “anh”  “con ” trong đoạn trích trên  những aiTại sao trong đoạn trích trênnhân vật con  còn “ngơ ngáclạ lùng” nhưng đến phần sau của truyện lại  sự thay đổi “ hôn tóchôn cổhôn vai  hôn cả vết thẹo dài bên  của ba  nữa”?

Câu 2: Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống nào? Ý nghĩa của tình huống này  ? Theo em, chi tiết “vết thẹo dài bên  phải” của nhân vật “anh” trong truyện ngắn này  ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng cốt truyện  bộc lộ chủ đề?

0
Cho đoạn trích:“Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc,...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích:

Anh hạ giọngnửa tâm sựnửa đọc lại một điều  ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

Hồi chưa vào nghềnhững đêm bầu trời đen kịtnhìn  mới thấy một ngôi sao xacháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mìnhBây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữaVảkhi ta làm việc, ta với công việc  đôisao gọi  một mình đượcHuống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh emđồng chí dưới kiaCông việc của cháu gian khổ thế đấychứ cất  đicháu buồn đến chết mất...”

Câu 1Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nàoCủa aiNêu hoàn cảnh ra đời của truyện.

Câu 2Công việc của anh thanh niên trong đoạn trích trên    lại “gắn liền với việc của bao anh emđồng chí dưới kia”? Tìm một chi tiết trong truyện để minh họa cho sự gắn  giữa công việc của anh với công việc của mọi người.

Câu 3: Ở đoạn trích trêntác giả đã cho ta hiểu điều  về nhân vật anh thanh niên?

ai help lam di ma

3
15 tháng 12 2021

Câu 1:Tác phẩm ''lặng lẽ Sa Pa'' của tác giả Nguyễn Thành Long

15 tháng 12 2021

Câu 1:Tác phẩm ''lặng lẽ Sa Pa'' của tác giả Nguyễn Thành Long