Trình bày địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhờ Biển Đông là một vùng biển rộng lớn, kín và ấm nên khí hậu Biển Đông của Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở nước ta thường phát triển ở vùng đồi núi với nhiều biến thể khác nhau.
1. Sự giống nhau:
- Đều thuộc khu vực đồng bằng, có địa hình thấp.
- Đều được hình thành do tác động của phù sa sông là chủ yếu.
- Đều có đất phù sa, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
2. Sự khác nhau:
- Về diện tích.
- Về nguồn gốc phát sinh.
- Về địa hình.
- Về đất đai.
Em có thể tham khảo kĩ hơn trong khoá Lịch sử và Địa lí 8 sắp ra mắt của OLM nhé <3.
Khí hậu nc ta có 2 đ2 :
⇒Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
⇒Tính chất đa dạng và thất thường
Tính chất nhiệt đới ở nc ta:
⇒Nhiệt độ tb năm>21oC (trừ các vùng núi cao)
⇒Có tổng bức xạ lớn
⇒Cân bằng bức xạ là Dương
⇒Số giờ nắng : 1400 - 3000 giờ/năm
học tốt nhaa~❤
Giá trị của tài nguyên sinh vật biển nước ta:
- Đối với kinh tế: là nguyên liệu để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, xuất khẩu thuỷ sản có giá trị kinh tế cao. Không những vậy, thuỷ sản còn là mặt hàng hấp dẫn đối với thị trường nội địa.
- Đối với văn hoá, thường đi đôi với du lịch: việc phát triển các khu bảo tồn các loài sinh vật biển quý hiếm, các hoạt động du lịch lặn biển, ngắm san hô,... sẽ góp phần phát triển du lịch, đồng thời quảng bá đến thị trường sự đa dạng, giàu có của tài nguyên biển Việt Nam. Điều đó tạo nên văn hoá vùng biển ở từng vùng miền.
- Đối với môi trường sinh thái: tài nguyên sinh vật biển góp phần giúp cân bằng sinh thái môi trường biển.
Một số loại đất như: đất kiềm, đất chua có chứa tính Axit, Bazơ không thể để trồng cây được nên cần phải cải tạo đất. Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất, bắt đất phải làm ra lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, của cải, để nuôi sống và phục vụ con người.
vì sao nói miền nam trung bộ và nam bộ là miền nhiệt dới gió mùa nóng quanh năm có mùa khô sâu sắc
Nhiệt độ trung bình năm vượt 250C ở vùng núi.
- Biên độ nhiệt năm giảm rõ rệt, khoảng 3 – 70C
- Không có mùa đông lạnh.
b. Chế độ mưa: Không đồng nhất.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn, thời gian ngắn ( tháng 10,11)
- Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ mùa mưa kéo dài 6 tháng, chiếm 80% lượng mưa cả năm, mùa khô hạn thiếu nước nghiêm trọng.
* Tính chất nhiệt đới:
- Nằm trong vùng nội chí tuyến
- Nhiệt độ trung bình năm : 200 độ C
- Số giờ nắng trong năm cao: 1400 – 3000 giờ/năm
- Lượng mưa trung bình năm:1500-2000 mm ( mưa phân bố không đều )
- Độ ẩm không khí trên 80%.
* Tính chất gió mùa:
- Gió mùa mùa đông
+ Từ tháng 11 đến tháng 4
+ Nguồn gốc: cao áp lạnh Xibia
+ Hướng gió: Đông Bắc.
+ Phạm vi: miền Bắc
- Gió mùa mùa hạ:
+ Từ tháng 5 đến tháng 10
+ Hướng gió :Tây Nam.
Tính chất nhiệt đới:
- Nằm trong vùng nội chí tuyến
- Nhiệt độ trung bình năm : 200 độ C
- Số giờ nắng trong năm cao: 1400 – 3000 giờ/năm
- Lượng mưa trung bình năm:1500-2000 mm ( mưa phân bố không đều )
- Độ ẩm không khí trên 80%.
Tính chất gió mùa:
- Gió mùa mùa đông
+ Từ tháng 11 đến tháng 4
+ Nguồn gốc: cao áp lạnh Xibia
+ Hướng gió: Đông Bắc.
+ Phạm vi: miền Bắc
- Gió mùa mùa hạ:
+ Từ tháng 5 đến tháng 10
+ Hướng gió :Tây Nam.
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là miền có địa hình cao nhất nước ta với một số đồng bằng nhỏ hẹp giữa núi như Mường Thanh, Mường Lò và dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Sông ngòi của miền chủ yếu là sông ngắn và dốc, có một số sông lớn như sông Mã, sông Cả,… Miền có khí hậu mùa hạ mát và mùa đông không lạnh lắm.