Cho 5,6g Fe tác dụng hết với dung dịch HCl có nồng độ 0,1M
A ) viết PTHH xảy ra
B ) tính thể tích khi H2 thoát ra (đkc)
C) tính thể tích dung dịch HCl đã dùng để hoà tan hết lượng Fe trên
D ) tính khối lượng muối thi được
Mình đang cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơm nguội để ngoài lâu ngày bị ôi thiu -> Biến đổi hoá học
Cây thước nhựa bị bẻ cong, sau đó lại về hình dạng thẳng ban đầu -> Biến đổi vật lí
Tờ giấy A4 được cắt đôi -> Biến đổi vật lí
Khung cửa sắt bị gỉ sét lâu ngày -> Biến đổi hoá học
Củi bị cháy đen thành than -> Biến đổi hoá học
Lí:
đá tan
nước bay hơi
nước ngưng tụ ngoài ly đá
gõ sắt vào cột méo thanh sắt
đun nước
Hóa:
đốt giấy
tôi vôi
tráng gương
Ba vào nước
Kết tủa CaCO3 khi cho nước vôi trong ngoài không khí
\(2C_4H_6+11O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+6H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
\(2C_6H_6+15O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)
Theo bài ta có: nCO2=2,24;22,4=0,1 (mol)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
0,1 0,1 (mol)
--> mKT=100.0,1=10(g)
Ta có: P + N + E = 28
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 28 (1)
- Trong đó số hạt không mang điện chiếm 35%
⇒ N = 28.35% (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 9
→ Nguyên tố cần tìm là F.
nH2 = 0,6 mol
a) pt: 2Al +6HCl=2AlCl2+3H2
b) nAl = 0,6 . 2 : 3=0,4mol
m=mAl=0,4 . 27=10,8g
c) nHCl=0,6 . 6 : 3=1,2 mol
mHCl=1,2 . 36,5=43,8g
d) nAlCl3=nAl=0,4
mAlCl3=0,4 . 133,5=53,4g
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
Theo ĐL BTKL, có: mCaCO3 = mCaO + mCO2 = 44,8 + 35,2 = 80 (g)
\(\Rightarrow\%CaCO_3=\dfrac{80}{400}.100\%=20\%\) = x
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(l\right)\)
d, \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)