Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là phân giác của góc B ( D thuộc AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE
a/ Chứng minh DE vuông góc với BE
b/ Chứng minh BD là đường trung trực của AE
c/ Kẻ AH vuông góc với BC. So sánh EH và HC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
\(\frac25-\frac{x}{7}\) = 0,25 + \(\frac{2}{-9}\)
\(\frac15-\frac{x}{7}\) = \(\frac14\) - \(\frac29\)
\(\frac15-\frac{x}{7}\) = \(\frac{9}{36}-\) \(\frac{8}{36}\)
\(\frac15-\frac{x}{7}\) = \(\frac{1}{36}\)
\(\frac{x}{7}\) = \(\frac25-\frac{1}{36}\)
\(\frac{x}{7}\) = \(\frac{72}{180}\) - \(\frac{5}{180}\)
\(\frac{x}{7}\) = \(\frac{67}{180}\)
\(x=\frac{67}{180}\times7\)
\(x\) = \(\frac{469}{180}\)
Vậy \(x=\frac{469}{180}\)
Ta có: \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{x}{7}=0,25+\dfrac{2}{-9}\)
=>\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{x}{7}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{9}{36}-\dfrac{8}{36}=\dfrac{1}{36}\)
=>\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{36}=\dfrac{72}{180}-\dfrac{5}{180}=\dfrac{67}{180}\)
=>\(x=\dfrac{67}{180}\cdot7=\dfrac{469}{180}\)
Đổi 11 giờ 30 phút = 11,5 giờ
Bài giải :
Thời gian mà tàu hỏa đó đi được là :
11,5 - 8 = 3,5 ( giờ )
Đến 11 giờ 30 phút tàu đã đi được số ki - lô - mét là :
60 x 3,5 = 210 ( km )
Đáp số : 210 km .
Số bé nhất khác 0 chia hết cho 3; 5; 7 là:
3 x 5 x 7 = 105
Vậy số bé nhất khác 0 chia hết cho 3; 5; 7 là 105.
Thực hiện chuyển vế đổi dấu :
x = 3 - 1/2 - 7/8
x = 1,625
Vậy x = 1,625
tick mik vs ạ=)
1 nửa = \(\frac{1}{2}\) = 0,5
Số lợn còn lại trước khi người thứ 3 mua là: 0,5 : (1 - 0,5) = 1 (con)
Số lợn còn lại trước khi người thứ 2 mua là: (1+ 0,5): (1‐ 0,5)= 3 (con)
Số lợn còn lại trước khi người thứ nhất mua là:(3 + 0,5) : (1 ‐ 0,5) = 7 (con)
Vậy trước khi bán người đó có: 7 con lợn
Đs: 7 con
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 67 - 8 - (-9)
= [1 - (-9)] - (2 + 8) - (3 + 67) - 4
= 10 - 10 - 70 - 4
= 0 - 70 - 4 - 5
= - 70 - 4 - 5
= - 74 - 5
= - 79
a) ΔABD và ΔEBD có:
BA = BE (gt)
B1ˆ=B2ˆ (BD là tia phân giác góc B)
BD là cạnh chung
⇒ΔABD=ΔEBD (c.g.c)
⇒⇒ BADˆ=BEDˆ(hai góc tương ứng)
mà BAD^ =90 độ
⇒BEDˆ= 90 độ
⇒ DE ⊥⊥ BE
b) ΔABI và ΔEBIcó:
BA = BE (gt)
B1ˆ=B2ˆ (gt)
BI là cạnh chung
⇒ΔABI=ΔEBI (c.g.c)
⇒ IA = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Ta có: I1ˆ+I2ˆ=1800 (hai góc kề bù)
mà I1ˆ=I2ˆ (ΔABI=ΔEBI)
⇒ I1ˆ=I2ˆ=90 độ (2)
Từ (1) và (2) ⇒⇒ DE vuông góc với BE.
c) ΔAHE vuông tại H có góc AEH nhọn
⇒góc AEC là góc tù
⇒⇒ AHEˆ<AECˆ
⇒⇒ AE < AC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
mà EH là hình chiếu của AE trên BC.
HC là hình chiếu của AC trên BC.
⇒⇒ EH < HC (quan hệ đường xiên và hình chiếu
sao câu c loằng ngoằng thế