cíu mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow cos^2x=1-\dfrac{9}{25}=\dfrac{16}{25}\Leftrightarrow cosx=\dfrac{4}{5}\)
\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=-\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{3}{4}\)
\(cotx=-\dfrac{4}{3}\)
c, \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow sin^2x=1-\dfrac{9}{25}=\dfrac{16}{25}\Leftrightarrow sinx=\dfrac{4}{5}\)
\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}\)
\(cotx=\dfrac{3}{4}\)
b, \(cos^2x+sin^2x=1\Leftrightarrow sin^2x=1-\dfrac{1}{16}=\dfrac{15}{16}\Leftrightarrow sinx=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\)
\(tanx=\dfrac{\sqrt{15}}{4}:\dfrac{1}{4}=\sqrt{15}\)
\(cotx=\dfrac{1}{\sqrt{15}}\)
d, \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow sin^2x=1-\dfrac{25}{169}=\dfrac{144}{169}\Leftrightarrow sinx=\dfrac{12}{13}\)
\(tanx=\dfrac{12}{13}:\left(-\dfrac{5}{13}\right)=-\dfrac{12}{5}\)
\(cotx=-\dfrac{5}{12}\)
a: \(\Omega< x< \dfrac{3}{2}\Omega\)
=>cosx<0
Ta có: \(sin^2x+cos^2x=1\)
=>\(cos^2x=1-sin^2x=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)
mà cosx<0
nên \(cosx=-\dfrac{4}{5}\)
\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{-3}{5}:\dfrac{-4}{5}=\dfrac{3}{4}\)
\(cotx=\dfrac{1}{tanx}=\dfrac{4}{3}\)
b: \(0< x< \dfrac{\Omega}{2}\)
=>sin x>0
\(sin^2x+cos^2x=1\)
=>\(sin^2x=1-\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{15}{16}\)
mà sin x>0
nên \(sinx=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\)
\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{\sqrt{15}}{4}:\dfrac{1}{4}=\sqrt{15}\)
\(cotx=\dfrac{1}{tanx}=\dfrac{1}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\)
c: 0<x<90 độ
=>sin x>0
\(sin^2x+cos^2x=1\)
=>\(sin^2x=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2\)
mà sin x>0
nên \(sinx=\dfrac{4}{5}\)
\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}\)
\(cotx=1:\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{4}\)
d: \(180^0< x< 270^0\)
=>sin x<0
\(sin^2x+cos^2x=1\)
=>\(sin^2x=1-\left(-\dfrac{5}{13}\right)^2=1-\dfrac{25}{169}=\dfrac{144}{169}\)
mà sin x<0
nên \(sinx=-\dfrac{12}{13}\)
\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{-12}{13}:\dfrac{-5}{13}=\dfrac{12}{5}\)
\(cotx=\dfrac{1}{tanx}=\dfrac{5}{12}\)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔABH~ΔCBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)
=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)
=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)
mà AD+CD=AC=8cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)
=>\(AD=3\cdot1=3\left(cm\right);CD=5\cdot1=5\left(cm\right)\)
c:
ΔBAD vuông tại A
=>\(S_{BAD}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot3=9\left(cm^2\right)\)
ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBAD~ΔBHI
=>\(\dfrac{S_{BAD}}{S_{BHI}}=\left(\dfrac{BA}{BH}\right)^2=\left(\dfrac{5}{3}\right)^2=\dfrac{25}{9}\)
=>\(S_{BHI}=S_{BAD}\cdot\dfrac{9}{25}=\dfrac{81}{25}\left(cm^2\right)\)
Tỉ số giữa số vải còn lại sau buổi sáng so với ban đầu là:
\(1-\dfrac{3}{11}=\dfrac{8}{11}\)
Tỉ số giữa số vải còn lại sau buổi chiều so với ban đầu là:
\(\dfrac{8}{11}\times\left(1-\dfrac{3}{8}\right)=\dfrac{8}{11}\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{11}\)
Độ dài tấm vải đó là:
\(16:\dfrac{5}{11}=16\times\dfrac{11}{5}=35,2\left(m\right)\)
Buổi sáng bán được:
\(35,2\times\dfrac{3}{11}=9,6\left(m\right)\)
Buổi chiều bán được:
35,2-9,6-16=9,6(m)
Số vải còn lại sau khi bán vào buổi sáng là:
\(1-\dfrac{3}{11}=\dfrac{8}{11}\) (tấm vải)
Số vải bán vào buổi chiều là:
\(\dfrac{8}{11}\times\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{11}\) (tấm vải)
Số vải còn lại sau khi bán vào buổi chiều là:
\(\dfrac{8}{11}-\dfrac{3}{11}=\dfrac{5}{11}\) (tấm vải)
Số mét vải ban đầu là:
\(16:\dfrac{5}{11}=35,2\) (m)
Số mét vải bán vào buổi sáng là:
\(35,2\times\dfrac{3}{11}=9,6\) (m)
Số mét vải bán vào buổi chiều là:
\(35,2\times\dfrac{3}{11}=9,6\) (m)
Đáp số:...
2B:
a) C1: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-6-1}{12}=\dfrac{-6}{12}+\dfrac{-1}{12}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{12}\)
C2: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-3-4}{12}=\dfrac{-3}{12}+\dfrac{-4}{12}=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-1}{3}\)
C4: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-2-5}{12}=\dfrac{-2}{12}+\dfrac{-5}{12}\)
b) C1: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{4-11}{12}=\dfrac{4}{12}-\dfrac{11}{12}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{11}{12}\)
C2: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{2-9}{12}=\dfrac{2}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}\)
C3: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{3-10}{12}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{10}{12}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{6}\)
Bài 1B:
a)
\(\dfrac{-1}{16}+\dfrac{-1}{24}\\ =\dfrac{-3}{48}+\dfrac{-2}{48}\\ =\dfrac{-5}{48}\)
b)
\(\dfrac{-1}{8}-\dfrac{3}{20}\\ =\dfrac{-5}{40}-\dfrac{6}{40}\\ =\dfrac{-11}{40}\)
c)
\(-\dfrac{18}{10}+0,4\\ =\dfrac{-9}{5}+\dfrac{2}{5}\\ =\dfrac{-7}{5}\)
d)
\(6,5-\left(-\dfrac{1}{5}\right)\\ =\dfrac{13}{2}+\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{65}{10}+\dfrac{2}{10}\\ =\dfrac{67}{10}\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Giải:
Nếu lần thứ ba người đó chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại mà không bán thêm 1 quả thì số cam còn lại sau khi bán là:
10 + 1 = 11 (quả)
11 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam còn lại sau lần bán thứ hai)
Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là:
11 : \(\dfrac{1}{2}\) = 22 (quả)
Nếu lần thứ hai người đó chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại mà không bán thêm 1 quả thì sau khi bán còn lại số cam là:
22 + 1 = 23 (quả)
23 quả ứng với số cam là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
23 : \(\dfrac{1}{2}\) = 46 (quả)
Nếu lần thứ nhất người đó chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam và không bán thêm 1 quả thì số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
46 + 1 = 47 (quả)
47 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam)
Ban đầu người đó có số cam là"
47 : \(\dfrac{1}{2}\) = 94 (quả)
Đáp số:...
1/2 số quả cam còn lại sau lần bán thứ hai là:
10+1=11(quả)
Số quả cam còn lại sau khi bán lần 2 là \(11:\dfrac{1}{2}=22\left(quả\right)\)
1/2 số quả cam còn lại sau khi bán lần thứ nhất là:
22+1=23(quả)
Số quả cam còn lại sau khi bán lần thứ nhất là:
\(23:\dfrac{1}{2}=46\left(quả\right)\)
Số quả cam ban đầu là:
\(\left(46+1\right):\dfrac{1}{2}=94\left(quả\right)\)