K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2024

a; 5 - (- \(\dfrac{5}{11}\) ) + (\(\dfrac{1}{3}\))2 : 3

  =   5 + \(\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{1}{9}\) : 3

  = \(\dfrac{55}{11}\) + \(\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{1}{9}\) x \(\dfrac{1}{3}\)

  =   \(\dfrac{55}{11}\) + \(\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{1}{27}\)

  =  \(\dfrac{60}{11}\) + \(\dfrac{1}{27}\)

  =   \(\dfrac{1620}{297}\) + \(\dfrac{11}{297}\)

 = \(\dfrac{1631}{297}\)

 

 

28 tháng 6 2024

b; 23 + 3 x (\(\dfrac{1}{2}\))0 + (- 2)2 : \(\dfrac{1}{2}\)

=    8 + 3 x 1 + 4 : \(\dfrac{1}{2}\)

=    8 + 3 + 4 x \(\dfrac{2}{1}\)

= 8 + 3 + 8

= 11 + 8

=  19

a: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

ΔADB vuông tại D

=>\(DA^2+DB^2=AB^2\)

=>\(DB=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

b: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEA vuông tại E có

\(\widehat{DHB}=\widehat{EHA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHDB~ΔHEA

=>\(\dfrac{HD}{HE}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HD\cdot HA=HB\cdot HE\)

 

28 tháng 6 2024

Kẻ đường cao BD của tam giác ABC \(\left(D\in AC\right)\)

Khi đó \(AD=AB.cosA=c.cosA\)

\(BD=AB.sinA=c\sqrt{1-cos^2A}\)

\(CD=AC-AD=b-c.cosA\)

Tam giác BCD vuông tại D

\(\Rightarrow BC^2=CD^2+BD^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=\left(b-c.cosA\right)^2+\left(c\sqrt{1-cos^2A}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=b^2-2bc.cosA+c^2.cos^2A+c^2\left(1-cos^2A\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-2bc.cosA\)

Ta có đpcm.

28 tháng 6 2024

11 × 68 + 46 × 33

= 11 × 68 + 46 × 3 × 11

= 11 × 68 + 132 × 11

= 11 × (68 + 132)

= 11 × 200

= 11 × 2 × 100

= 22 × 100

= 2200

28 tháng 6 2024

11 x 68 + 46 x 33

=748  +     1518

= 2266

ko biết đúng ko nữa

28 tháng 6 2024

5)

a) \(3x+8y=26\)

 \(\Leftrightarrow y=\dfrac{26-3x}{8}\)

 Vì \(y\inℤ\) nên \(\dfrac{26-3x}{8}\inℤ\)

 \(\Rightarrow26-3x⋮8\)

 \(\Leftrightarrow3x\equiv2\left(mod8\right)\)

 Vì \(ƯCLN\left(3,8\right)=1\) nên đặt \(x=8q+r\left(0\le r< 8\right)\) thì:

 \(3\left(8q+r\right)\equiv2\left(mod8\right)\)

 \(\Leftrightarrow24q+3r\equiv2\left(mod8\right)\)

 \(\Leftrightarrow3r\equiv2\left(mod8\right)\)

 Thử từng trường hợp, ta thấy ngay \(r=6\).

 Vậy \(x=8q+6\) 

\(\Rightarrow y=\dfrac{26-3x}{8}=\dfrac{26-3\left(8q+6\right)}{8}=\dfrac{8-24q}{8}=1-3q\)

 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên là \(\left(8q+6,1-3q\right)\) với \(q\inℤ\) bất kì.

 b) Cho \(1-3q>0\Leftrightarrow q< \dfrac{1}{3}\) 

 Cho \(8q+6>0\Leftrightarrow q>-\dfrac{3}{4}\)

 Do đó \(-\dfrac{3}{4}< q< \dfrac{1}{3}\). Mà \(q\inℤ\Rightarrow q=0\)

 Thế vào \(x,y\), pt sẽ có nghiệm nguyên dương là \(\left(6;1\right)\)

 Câu 6 làm tương tự nhé bạn.

27 tháng 6 2024

quy đồng nhé

27 tháng 6 2024

2,153 <  2,741

2 số thập phân thì quy đồng kiểu gì vậy?

27 tháng 6 2024

66 con

27 tháng 6 2024

Số chú ngan là: 36 - 6 = 30 (con)

Số chú ngỗng là: 30 - 10 = 20 (con)

Bạn Nam nuôi số chú ngỗng, ngan và vịt là:

    36 + 30 + 20 = 86 (con)

4
456
CTVHS
27 tháng 6 2024

Ta có :

\(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(=>BCNN\left(12;15\right)=3.5.2^2=3.5.4=60\)

\(=>60:12=5;60:15=4\)

\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5.5}{12.5}=\dfrac{25}{60}\)

\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8.4}{15.4}=\dfrac{32}{60}\)

Vì \(25< 32\) nên

\(=>\dfrac{25}{60}< \dfrac{32}{60}\)

\(=>\dfrac{5}{12}< \dfrac{8}{15}\)

Vậy \(\dfrac{5}{12}< \dfrac{8}{15}\)

Nếu có gì sai sót thì nhớ bảo mình , mình cảm ơn!

27 tháng 6 2024

Tử số chung: 40

Ta có:    \(\dfrac{5}{12}\)\(\dfrac{5.8}{12.8}\)\(\dfrac{40}{96}\);           \(\dfrac{8}{15}\)\(\dfrac{8.5}{15.5}\)\(\dfrac{40}{75}\)

Vì  \(\dfrac{40}{96}\) < \(\dfrac{40}{75}\) nên \(\dfrac{5}{12}\) < \(\dfrac{8}{15}\)

 

27 tháng 6 2024

 Olm chào em,cảm ơn đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức, Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm.

Chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút giao lưu thú vị vui vẻ cùng Olm em nhé. 

27 tháng 6 2024

Số hòn bi của bạn Bình là:

5 + 4 = 9 (hòn bi)

Số hòn bi của bạn Căn là:

9 + 3 = 12 (hòn bi)

 

 

4
456
CTVHS
27 tháng 6 2024

@ Bạn không được tự hỏi tự trả lời nhé!