K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi giá tiền của máy lạnh sau khi giảm giá là x(đồng), giá tiền của chiếc tivi sau khi giảm giá là y(đồng)

(Điều kiện: x>0; y>0)

Số tiền bác Nam phải trả trong thực tế là 28300000 nên x+y=28300000(1)

Giá ban đầu của 1 chiếc máy lạnh là \(x:\left(1-5\%\right)=x:95\%=x:\dfrac{19}{20}=\dfrac{20}{19}x\left(đồng\right)\)

Giá ban đầu của 1 chiếc tivi là:

\(y:\left(1-20\%\right)=y:0,8=y:\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{4}y\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả ban đầu là 32000000 nên \(\dfrac{20}{19}x+\dfrac{5}{4}y=32000000\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=28300000\\\dfrac{20}{19}x+\dfrac{5}{4}y=32000000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{4}x+\dfrac{5}{4}y=35375000\\\dfrac{20}{19}x+\dfrac{5}{4}y=32000000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{15}{76}x=3375000\\x+y=28300000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=17100000\\y=11200000\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: giá tiền của máy lạnh sau khi giảm giá là 17100000(đồng), giá tiền của chiếc tivi sau khi giảm giá là 11200000(đồng)

 

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>BC\(\perp\)AK tại C

Xét tứ giác BHCK có \(\widehat{BHK}=\widehat{BCK}=90^0\)

nên BHCK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính KB

=>BHCK nội tiếp (T)

=>TB=TH=TC=TK

Vì \(sđ\stackrel\frown{AC}=60^0\)

nên \(\widehat{ABC}=30^0\)

=>\(\widehat{CBH}=30^0\)

Xét (T) có \(\widehat{CBH}\) là góc nội tiếp chắn cung CH

nên \(\widehat{CTH}=2\cdot\widehat{CBH}=60^0\)

Xét ΔTCH cân tại T có \(\widehat{CTH}=60^0\)

nên ΔTCH đều

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2024

Lời giải:

Vì $AD, BE, CF$ là đường cao của tam giác $ABC$ và cắt nhau tại $H$ nên $\widehat{HFA}=\widehat{HEA}=90^0$

Tứ giác $AEHF$ có tổng hai góc đối nhau $\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0$ nên $AEHF$ là tứ giác nội tiếp.

------------------

Kẻ tiếp tuyến $Ax$ của $(O)$. Ta có $OA\perp Ax(1)$

$\widehat{xAB}=\widehat{ACB}=\widehat{ECB}(2)$ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nt chắn cung đó - cung $AB$)

Tứ giác $BFEC$ có $\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BFEC$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow \widehat{ECB}=\widehat{AFE}(3)$

Từ $(2); (3)\Rightarrow \widehat{xAB}=\widehat{AFE}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Ax\parallel EF(4)$

Từ $(1); (4)\Rightarrow OA\perp EF$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2024

Hình vẽ:

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FEC}+\widehat{FBC}=180^0\)

mà \(\widehat{FEC}+\widehat{AEF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O) tại A

=>OA\(\perp\)Ax tại A

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên EF//Ax

=>EF\(\perp\)OA

NV
19 tháng 3 2024

Ta có \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}+\dfrac{1}{2}\widehat{C}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0-\left(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}\right)=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B'MC'}=\widehat{BMC}=120^0\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B'MC'}=60^0+120^0=180^0\)

\(\Rightarrow AB'MC'\) nội tiếp

NV
19 tháng 3 2024

loading...

NV
19 tháng 3 2024

\(ac=-12< 0\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=-12\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)+12=0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-x_1-x_1+1+12=0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+13=0\)

\(\Leftrightarrow-12-\left(m-1\right)+13=0\)

\(\Leftrightarrow2-m=0\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2024

Lời giải:

a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:

$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$

$\widehat{B}$ chung

$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}$

$\Rightarrow AB^2=HB.BC$

b.

$BC=BH+CH=4+9=13$ (cm) 

Từ kết quả phần b:

$AB^2=BH.BC=4.13=52\Rightarrow AB=\sqrt{52}$ (cm) 

$AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{52-4^2}=6$ (cm) - áp dụng định lý Pitago

c.

Xét tam giác $AFH$ và $CEH$ có:

$\widehat{FHA}=\widehat{EHC}$ (cùng phụ $\widehat{AHE}$)

$\widehat{FAH}=\widehat{ECH}$ (cùng phụ $\widehat{HAC}$)

$\Rightarrow \triangle AFH\sim \triangle CEH$ (g.g)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2024

Hình vẽ:

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi được 1 giờ, người đó gặp một xe tải đi từ B về A với vận tốc 30 km/h. Sau khi gặp nhau, người đi xe máy tiếp tục đi đến B và người đi xe tải tiếp tục đi về A. Sau khi đi thêm 1 giờ, khoảng cách giữa hai xe là 20 km. Tính quãng đường AB.

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-\dfrac{1}{2}m^2+m+1\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2-mx+\dfrac{1}{2}m^2-m-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)\)

\(=m^2-2\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)\)

\(=m^2-m^2+2m+2=2m+2\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>2m+2>0

=>m>-1

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{\left(-m\right)}{\dfrac{1}{2}}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{\dfrac{1}{2}m^2-m-1}{\dfrac{1}{2}}=2\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)=m^2-2m-2\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1-x_2\right|=2\)

=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=2\)

=>\(\sqrt{\left(2m\right)^2-4\left(m^2-2m-2\right)}=2\)

=>\(\sqrt{4m^2-4m^2+8m+8}=2\)

=>\(\sqrt{8m+8}=2\)

=>8m+8=4

=>8m=-4

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)(nhận)

 

19 tháng 3 2024

còn câu b nữa ạ , giúp em với

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE

\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE

Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BFE}\)

Xét ΔABE và ΔAFB có

\(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE~ΔAFB

=>\(\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(AB^2=AE\cdot AF\)