chứng tỏ 7n+5/3n+2 là phân số tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{9}.A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{2020.2021}+\frac{1}{2021.2022}\)
\(\frac{1}{9}A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+....+\frac{2021-2020}{2020.2021}+\frac{2022-2021}{2021.2022}\)
\(\frac{1}{9}A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2021}+\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}\)
\(\frac{1}{9}A=1-\frac{1}{2022}\)
\(A=9-\frac{9}{2022}\)
ta có :
\(A=9\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}\right)\)
\(=9\left(1-\frac{1}{2022}\right)=9\times\frac{2021}{2022}=\frac{6063}{674}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tính ra cứ 4 học sinh nam thì có 3 học sinh nữ nên tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ là : \(\frac{4}{3}\)
tổng số phần bằng nhau là :
4 + 3 = 7 ( phần )
số học sinh nam là :
147 : 7 x 4 = 84 ( học sinh )
số học sinh nữ là :
147 - 84 = 63 ( học sinh )
đáp số : số học sinh nam : 84
số học sinh nữ : 63
/HT\
TL:
Vì cứ 4 học sinh nam thì có 3 học sinh nữ nên ta có thể biết tỉ số bằng 4/3
Ta có sơ đồ: Nam: ____]____]____]____
Nữ: ____]____]____
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 3 = 7(phần)
Số học sinh nam là:
147 : 7 x 4 = 84 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
147 : 7 x 3 = 63 (học sinh)
Đáp số: Học sinh nam: 84.
Học sinh nữ: 63.
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL:
Lấy 7/10 + 1/4 = 35/40
Rồi lấy 35/40 - 4/5 = 3/40
Vậy phân số đó là: 3/40
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đổi 5 giờ 15 phút = 315 phút
trong 315 phút làm được số sản phẩm là:
315 : 45 = 7 sản phẩm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
rõ ràng rằng : \(n\ge S\left(n\right)\text{ với mọi số tự nhiên n}\)
nên ta có : \(2014=n+S\left(n\right)\le n+n=2n\text{ hay }n\ge\frac{2014}{2}=1007\)
mà \(n\le n+S\left(n\right)=2014\)thế nên chắc chắc rằng n là số tự nhiên có 4 chữ số, nằm trong đoạn từ 1007 đến 2014.
vì thế S(n) là tổng của 4 chữ số nên \(S\left(n\right)\le9\times4=36\Rightarrow n\ge2014-36=1978\)nên nằm trong đoạn từ 1978 đến 2014.
Gọi n có dạng \(\overline{abcd}\) dựa vào điều kiện ở trên thì a chỉ có thể bằng 1 hoặc 2
với \(a=1\Rightarrow b=9\Rightarrow\hept{\begin{cases}c\ge7\\\overline{abcd}+a+b+c+d=2014\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c\ge7\\11\times c+2\times d=104\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=8\\d=8\end{cases}}}\)
Vậy ta thu được số \(1988\text{ thỏa mãn đề bài}\)
Với \(a=2\Rightarrow b=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}c\le1\\\overline{20cd}+2+0+c+d=2014\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c\le1\\11\times c+2\times d=12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=0\\d=6\end{cases}}}\)
vậy ta thu được số \(2006\text{ cũng thỏa mãn đề bài}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét \(4S=1+\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4^2}+\dfrac{4}{4^3}+...+\dfrac{2014}{4^{2013}}\)
=> \(3S=4S-S=\left(1+\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4^2}+...+\dfrac{2014}{4^{2013}}\right)-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{4^2}+...+\dfrac{2014}{4^{2014}}\right)\)
=> \(3S=1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^{2013}}-\dfrac{2014}{4^{2014}}< 1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^{2013}}\)
Đặt \(A=1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^{2013}}\)
=> \(4A=4+1+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{4^{2012}}\)
=> \(3A=4A-A=\left(4+1+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{4^{2012}}\right)-\left(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^{2013}}\right)\)
=> \(3A=4-\dfrac{1}{4^{2013}}< 4\)
=> \(A< \dfrac{4}{3}\)
=> \(3S< \dfrac{4}{3}\)
=> \(S< \dfrac{4}{9}< \dfrac{1}{2}\)
\(4S=1+\frac{2}{4}+\frac{3}{4^2}+....+\frac{2014}{4^{2013}}\)
\(4S-S=3S=1+\frac{2}{4}+\frac{3}{4^2}+....+\frac{2014}{4^{2013}}-\left(\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+....+\frac{2014}{4^{2014}}\right)\)
\(3S=1+\left(\frac{2}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{3}{4^2}-\frac{2}{4^2}\right)+......+\left(\frac{2014}{4^{2013}}-\frac{2013}{4^{2013}}\right)-\frac{2014}{4^{2014}}\)
\(3S=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{4^3}+.....+\frac{1}{4^{2013}}-\frac{2014}{4^{2014}}\)
đặt \(A=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{4^3}+....+\frac{1}{4^{2023}}\)
\(4A-A=4+1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+.....+\frac{1}{4^{2022}}-\left(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{4^{2023}}\right)\)
\(3A=4-\frac{1}{4^{2023}}\)
\(A=\frac{4}{3}-\frac{1}{3.4^{2023}}\)
\(\Rightarrow3S=\frac{4}{3}-\frac{1}{3.4^{2023}}-\frac{2014}{4^{2024}}\)
\(\Rightarrow S=\frac{4}{9}-\frac{1}{9.4^{2023}}-\frac{2014}{3.4^{2024}}\)
do \(\frac{4}{9}< \frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow S=\frac{4}{9}-\frac{1}{9.4^{2023}}-\frac{2014}{3.4^{2024}}< \frac{4}{8}=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL:
7/9 + 1 = 7/9 + 9/9 = 16/9
Mà: y : 3/4 = 16/9
Nên: 16/9 x 3/4
Bằng: 48/36 = 4/3
Nên: y = 4/3
HT
y : \(\frac{3}{4}\)= 1 + \(\frac{7}{9}\)
y : \(\frac{3}{4}\)= \(\frac{16}{9}\)
y = \(\frac{16}{9}\)x \(\frac{3}{4}\)
y = \(\frac{48}{36}\)= \(\frac{4}{3}\)
Giá trị của y là \(\frac{4}{3}\)nha bạn. Chúc Bạn Học Tốt :)))
Chứng minh\(\frac{7n+5}{3n+2}\)là phân số tối giản thì ta chứng minh \(ƯCLN\left(7n+5,3n+2\right)=1\)
Thật vậy, đặt \(ƯCLN\left(7n+5,3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
Khi đó \(\hept{\begin{cases}7n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(7n+5\right)⋮d\\7\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+15⋮d\\21n+14⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(21n+15\right)-\left(21n+14\right)⋮d\)\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(7n+5,3n+2\right)=1\), do đó phân số \(\frac{7n+5}{3n+2}\)tối giản.
gọi \(ƯCLN\left(7n+5;3n+2\right)\) là d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+15⋮d\\21n+14⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow21n+15-\left(21n+14\right)=1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\frac{7n+5}{3n+2}\) là 1 p/s tối giản