K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Đổi 2km =2000m 

Mỗi giây anh chạy nhanh hơn em 0,8 m 

Nghĩa là vận tốc của anh lớn hơn em là 0,8 m/s.

Sau 5000 giay , Anh đã chảy nhanh hơn em  0,8x5000=4000 (m). Tương ứng với 4000:2000=2 ( vòng)

Nghĩa là sau 5000 giây em chảy 1 vòng thì anh chảy 3 vòng

Trong cùng một thời gian vận tốc tỉ lệ thuận với quãng đường như vậy ta có tỉ lệ vận tốc giữa anh và em là 3:1

Đưa về bài Toán Hiệu tỉ

Vận tốc của em là: 0,8 :(3-1)x1=0,4 (m/s)

Vận tốc của anh là: 0,4x3=1,2 (m/s)

Gọi a là tuổi con,b là tuổi bố.Theo đề bài ta có:

(a-4).6=b-4<=>6a-24=b-4<=>6a-20=b

<=>6a-16=b+4=8/3(a+4)=8/3*a+32/3

=>6a-16-8/3*a-32/3=10/3a-80/3=10/3(a-8)=0

=>a-8=0<=>a=8=>b-4=6*(8-4)=24<=>b=28

Vậy tuổi con là 8,tuổi bố là 28

4 tháng 6 2019

 Câu hỏi của Song Ngư - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

3 tháng 6 2019

#)Giải :

     Ta có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị ở phần nguyên ( trừ số 0 )

     Sau hàng đơn vị, có 3 cách chọn ở hàng phần mười, 2 cách chọn ở hàng phần trăm và 1 cách chọn ở hàng phần nghìn

=> Vậy lập được : 3 x 3 x 2 x 1 = 18 ( số )

                                                Đ/số : ..........................

          #~Will~be~Pens~#

3 tháng 6 2019

mình nhầm có 1 chữ số ở hàng thập phân

3 tháng 6 2019

#)Giải :

Từ 4 chữ số đã cho ta có 4 lựa chọn các chữ số đứng ở hàng chục 

Mỗi chữ số đứng hàng chục ta có 3 lựa chonh đứng ở hàng đơn vị.

Mỗi lựa chọn ở hàng đơn vị ta có 2 lựa chọn chữ số đứng ở hàng phần 10 và 1 lựa chọn đứng hàng phần trăm.

Số các số thập phân lập được theo yêu cầu của bài là : 4 x 3 x 2 = 24 (số)

                                                                                          Đ/số : ..............................

            #~Will~be~Pens~#

có 4 số đứng hàng chục

có 3 số đứng hàng đơn vị

có 2 số đứng hàng phần mười

có 1 số đứng hàng phần trăm

Lập được các số là:4x3x2x1=24(số)

                                          Đ/s;24 số

3 tháng 6 2019

A B C M N P

a)  AN=1/4 AC

=> AN=1/3 NC

Xét \(\Delta APN\)và \(\Delta CPN\)có chung đường cao hạ từ P

=> \(S_{\Delta APN}=\frac{1}{3}S_{\Delta PNC}\)=> \(S_{\Delta PNC}=3.S_{\Delta APN}=3.100=300\left(cm^2\right)\)

b) Xét \(\Delta PBN\)và \(\Delta PNC\)có chung đường cao hạ từ P và đáy BM=CN

=> \(S_{\Delta PBN}=S_{\Delta PNC}=300\left(cm^2\right)\)

=> \(S_{\Delta ABN}=S_{\Delta BPN}-S_{\Delta APN}=300-100=200\left(cm^2\right)\)

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BAN\)có chung đường cao hạ từ B và đáy AN=1/4 AC=> AC=4.AN

=> \(S_{\Delta ABC}=4.S_{\Delta ABN}=4.200=800\left(cm^2\right)\)

3 tháng 6 2019

O A B C D

+) Xét \(\Delta ABC\)đáy AB, đường cao hạ từ C và \(\Delta ADC\)có đáy DC, đường cao hạ từ A

Do đường cao hạ từ C đến AB bằng đường cao hạ từ A đến DC  bằng đường cao của hình thang

và AB=\(\frac{1}{3}DC\)

=> \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{3}S_{\Delta ADC}\)

Hai tam giác trên lại có cùng đáy AC

=> Đường cao hạ từ B đến AC bằng \(\frac{1}{3}\)đường cao hạ từ D đến AC (1) 

+) Xét \(\Delta\)BOC và \(\Delta\)DOC có chung đáy OC

(1) => Đường cao hạ từ B đến OC bằng \(\frac{1}{3}\)đường cao hạ từ D đến OC

=> \(S_{\Delta BOC}=\frac{1}{3}S_{\Delta DOC}=\frac{1}{3}.36=12\left(cm^2\right)\)

=> \(S_{\Delta BCD}=S_{\Delta BOC}+S_{\Delta DOC}=12+36=48\left(cm^2\right)\)

+) Xét \(\Delta ABD\)đáy AB, đường cao hạ từ D và \(\Delta BDC\)có đáy DC, đường cao hạ từ B

Do đường cao hạ từ D  đến AB bằng đường cao hạ từ B đến DC  bằng đường cao của hình thang

và AB=\(\frac{1}{3}DC\)

=> \(S_{\Delta ABD}=\frac{1}{3}S_{\Delta BDC}=\frac{1}{3}.48=16\left(cm^2\right)\)

=> \(S_{ABCD}=S_{\Delta BCD}+S_{\Delta ABD}=16+48=64\left(cm^2\right)\)

3 tháng 6 2019

A B C M K L

+) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BLC\)có chung đáy BC

\(LA=4LC\Rightarrow LC=\frac{1}{4}LA\Rightarrow LC=\frac{1}{5}AC\)

=> Đường cao hạ từ K xuống BC =\(\frac{1}{5}\)Đường cao hạ từ K xuống BC

Do đó: \(S_{\Delta BLC}=\frac{1}{5}.S_{\Delta ABC}=40:5=8\left(cm^2\right)\)

+) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta BMC\)có chung đáy BM

có: \(AL=4LC\)

=> Đường cao hạ từ A xuống BL =4.Đường cao hạ từ C xuống BL

=> Đường cao hạ từ A xuống BM =4.Đường cao hạ từ C xuống BM

Do đó: \(S_{\Delta ABM}=4.S_{\Delta BMC}\)

+) Xét \(\Delta ACM\)và \(\Delta BMC\)có chung đáy CM

có: \(BK=\frac{1}{3}AK\Rightarrow AK=3.BK\)

=> Đường cao hạ từ A xuống CK =3.Đường cao hạ từ B xuống CK

=> Đường cao hạ từ A xuống CM =3.Đường cao hạ từ B xuống CM

Do đó: \(S_{\Delta ACM}=3.S_{\Delta BMC}\)

Ta lại có: \(S_{\Delta ACM}+S_{\Delta BMC}+S_{\Delta ABM}=S_{\Delta ABC}=40\left(cm^2\right)\)

=> \(3.S_{\Delta bCM}+S_{\Delta BMC}+4.S_{\Delta BCM}=S_{\Delta ABC}=40\left(cm^2\right)\)

=> \(8.S_{\Delta BMC}=40\left(cm^2\right)\)

=> \(S_{\Delta BMC}=40:8=5\left(cm^2\right)\)

=> \(S_{\Delta ABM}=4.S_{\Delta BMC}=4.5=20\left(cm^2\right)\)

=> \(S_{\Delta AML}=S_{\Delta ABC}-S_{\Delta ABM}-S_{\Delta BLC}=40-20-8=12\left(cm^2\right)\)

1 tháng 6 2019

1+1=2

1 tháng 6 2019

1+1=2

học tốt ^^

Câu 2

A= 1991 x1999= 1991 x(1995 + 4)  = 1991 x1995  + 1991 x 4

B=1995x 1995= 1995 x (1991 + 4) = 1995 x 1991 + 1995 x 4

vì 1995 x 4 > 1991 x 4 nên 1995 x1991 + 1995 x 4 > 1991 x1995 + 1991 x 4 vậy A <B

1 tháng 6 2019

M N P H O I K Q

\(a,\)* Xét hai tam giác MNK và KNP có :

+ Ta có : \(KM=\frac{1}{2}KP\)

+ Chung chiều cao hạ từ N

+ Do đó \(S_{MNK}=\frac{1}{2}S_{KNP}\)

b, Xét hai tam giác IKN và MNK có :

Ta có : \(IN=\frac{2}{3}MN\)

+ Chung chiều cao hạ từ K

+ Do đó : \(S_{IKN}=\frac{2}{3}S_{MNK}\)