K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường, thùra cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số $B M I$ (Body Mass Index). Chỉ số BMI dược tính dựa trên chiều cao và cân nặng theo công thức sau: \(BMI = \dfrac{\text{cân nặng (kg)}}{\text{chiều cao (m) } \times \text{chiều cao (m)}}\) Đối với người trưởng thành, chỉ số này cho đánh giá như sau: Phân loại BMI (kg/m2) Cân nặng thấp...
Đọc tiếp

Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường, thùra cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số $B M I$ (Body Mass Index). Chỉ số BMI dược tính dựa trên chiều cao và cân nặng theo công thức sau:

\(BMI = \dfrac{\text{cân nặng (kg)}}{\text{chiều cao (m) } \times \text{chiều cao (m)}}\)

Đối với người trưởng thành, chỉ số này cho đánh giá như sau:

Phân loại BMI (kg/m2)
Cân nặng thấp (gầy)  < 18,5
Bình thường 18,5 - 24,9
Thừa cân $\ge$ 25
Tiền béo phì 25 - 29,9
Béo phì độ I 30 - 34,9
Béo phì độ II 35 - 39,9
Béo phì độ III $\ge$ 40

Hạnh và Phúc là hai người trưởng thành đan cần xác định thể trạng của mình.

a) Hạnh cân nặng $50kg$ và cao $1,63 \mathrm{~m}$. Hãy cho biết phân loại theo chỉ số BMI của Hạnh? (làm tròn kết quả đến chữ số thâp phân thấp nhất)
b) Phúc cao 1,73 m thì cân năng trong khoảng nào để chỉ số BMI của Phúc đ̛̉ múr bình thường? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thấp nhất)
 

0
24 tháng 3 2023

 a,                   loading...

AM + MB = AB =DC => AM =  DC -  MB 

=> AM = CN = DC - MB = DC - DM => MB = DM

SAMND  = SBCNM ( vì hai hình thang có đường cao bằng nhau và các đáy bằng nhau.)

=> SABCD    =  SAMND + SBCNM  = SAMND \(\times\) 2 

SAMND  = 54 : 2 = 27 (cm2)

b, Dựng đường cao CE hạ từ đỉnh C xuống cạnh BN

    Dựng đường cao MF hạ từ đỉnh M xuống cạnh BN

  \(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) ( vì hai tam giác chung cạnh đáy BN, nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng với cạnh đáy BN)

\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) ( vì hai tam giác có chung đường cao BC nên tỉ số diện tích là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng với đường cao BC.)

=> \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)

S2 và S4 có chung đáy NI ⇒ \(\dfrac{S_2}{S_4}\) =  \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) 

AM = \(\dfrac{1}{3}\) AB = AB - BM => BM = ( 1- \(\dfrac{1}{3}\))AB = \(\dfrac{2}{3}\) AB

AM = CN = \(\dfrac{1}{3}\) AB

=> \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = 2 => S2 = S4 \(\times\) 2

SMNC = SBCN ( vì hai tam giác có chung đường đáy và đường cao tương ứng bằng nhau)

SMNC = SBCN = S2 + S4 = S3 + S4 => S3 = S2 = S4 \(\times\) 2

S1 và S3 chung đáy BI => \(\dfrac{S_1}{S_3}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = 2

                                     => S1 = S3 \(\times\) 2 = S4 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = \(S_4\) \(\times\) 4

Mặt khác S1 + S2 + S3 + S4 = SBCNM  = 27

           S4 \(\times\) 4 +   S4 \(\times\) 2 + S4 \(\times\) 2 + S4 = 27

          S4 \(\times\) ( 4 + 2 + 2 + 1 ) = 27

         S4 \(\times\) 9 = 27

         S4        = 27 : 9

         S4       = 3 

Vậy diện tích INC là 3 cm2

 

 

    

 

 

 

 

 

24 tháng 3 2023

12*30

=12*3*10

=36*10

=360

6*2*10*3

=(6*10)*(2*3)

=60*6

360

SORRY BN MIK VIẾT TRÊN MÁY TÍNH

 

24 tháng 3 2023

28 x 250 

=7x 4 x 25 x 10

=7x 10x(25 x4)

=70x100

=7000 

24 tháng 3 2023

\(28\times250\)

\(=7\times4\times25\times10\)

\(=\left(7\times10\right)\times\left(25\times4\right)\)

\(=70\times100\)

\(=7000\)

Chúc bạn học tốt:>

25 tháng 3 2023

Theo định lý vi-ét ta có: x1+x2 = -(-4/2)=2

                                      x1.x2= -3/2

Ta có: A = (x1-x2)2 = (x1+x2)2 - 4.x1.x2 = 22 - 4.(-3/2) = 4 + 6 = 10 

23 tháng 3 2023

Đề không có vấn đề gì em ơi.

Lời giải chi tiết của em đây.

Chiều dài là :  6 \(\times\) 3 + 5 = 23 (m)

Chu vi hình chữ nhật là: ( 23 + 6) \(\times\) 2 = 58(m)

Diện tích hình chữ nhật đó là: 23 \(\times\) 6 = 138 (m2)

Đáp số: chu vi 58 m;    diện tích 138m2

 

23 tháng 3 2023

Đây là bài tập về nhà của bé nhà mình. Mình nghĩ có gì đó sai sai ở câu hỏi này. Mọi người giải giúp mình nhé!

 

23 tháng 3 2023

  ( \(\dfrac{2}{15}\) + \(\dfrac{2}{35}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

  ( \(\dfrac{2\times7}{15\times7}\) + \(\dfrac{2\times3}{35\times3}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

   (\(\dfrac{14}{105}\) + \(\dfrac{6}{105}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

    (\(\dfrac{20}{105}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\)  = \(\dfrac{1}{18}\)

     ( \(\dfrac{4}{21}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

       (\(\dfrac{12}{63}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

         \(\dfrac{2}{9}\) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)

               \(x\) = \(\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{1}{18}\)

               \(x\) = 4

    

24 tháng 3 2023

x = 4 nhé