K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2015

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=k\)

=>x=2k

y=5k

z=3k

Ta có: x2+2y2+z2=20

=>(2k)2+2.(5k)2+(3k)2=20

=>4k2+50k2+9k2=20

=>63k2=20

=>k2=20/63

Đến đây bạn tự giải nha!
 

26 tháng 5 2015

đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=k\)

=> x = 2k; y = 5k ; z = 3k

Theo bài cho: \(x^2+2y^2+z^2=20\)

=> (2k)2 + 2. (5k)2 + (3k)2 = 20

=> 4k2 + 50.k2 + 9k2 = 20

=> 63.k2 = 20 => k2 = \(\frac{20}{63}\) => k = \(\sqrt{\frac{20}{63}}\) hoặc k = - \(\sqrt{\frac{20}{63}}\)

+) Với k = \(\sqrt{\frac{20}{63}}\) 

=> x = 2\(\sqrt{\frac{20}{63}}\); y = 5\(\sqrt{\frac{20}{63}}\); z = 3\(\sqrt{\frac{20}{63}}\)

+) Với k = - \(\sqrt{\frac{20}{63}}\)

=> x = -2\(\sqrt{\frac{20}{63}}\); y = -5\(\sqrt{\frac{20}{63}}\); z = -3\(\sqrt{\frac{20}{63}}\)

26 tháng 5 2015

Ta có : \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{2\left(y-2\right)}{2.3}=\frac{3\left(z-3\right)}{3.4}\)(Bằng cách nhân tử và mẫu cho 1 số).

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau , ta được :

\(\frac{x-1}{2}=\frac{2.\left(y-2\right)}{2.3}=\frac{3.\left(z-3\right)}{3.4}=\frac{\left(x-1\right)-2\left(y-2\right)+3\left(z-3\right)}{2-2.3+3.4}=\frac{x-1-2y+4+3z-9}{8}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-1+4-9}{8}\).

Mà \(x-2y+3z=0\) (gt).

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2y+3z\right)-1+4-9}{8}=\frac{0-1+4-9}{8}=\frac{-3}{4}\).

Do đó : \(\frac{x-1}{2}=\frac{-3}{4}\Leftrightarrow x=-0.5\) .

            \(\frac{2\left(y-2\right)}{2.3}=\frac{-3}{4}\Leftrightarrow y=-0.25\) .

            \(\frac{3\left(z-3\right)}{3.4}=\frac{-3}{4}\Leftrightarrow z=0\) .

Vậy : x=-0.5     ;   y=-0.25     ; z=0

26 tháng 5 2015

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}\)

và x-2y+3z=0

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{2}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-1-2y+4+3z-9}{2-6+12}=\frac{0-1+4-9}{8}=-\frac{3}{4}\)

=>\(\frac{x-1}{2}=-\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Tương tự y= -1/4

z=0

26 tháng 5 2015

\(M=\left(x^3+x^2y-2x^2\right)-\left(xy+y^2-2y\right)+y+x-1\)

\(M=x^2\left(x+y-2\right)-y\left(x+y-2\right)+\left(y+x-2\right)+1\)

Mà \(x+y-2=0\) nên

\(M=x^2.0-y.0+0+1=1\)

2 tháng 4 2017

Giá trị của đa thức \(M=1\)

~~~ Chúc bạn học giỏi ~~~

26 tháng 5 2015

2 số này có cơ số giống nhau, số mũ khác nhau nên để chúng bằng nhau thì cơ số 2 số này phải đều bằng 0

ta có:  (x−1)x+2  =  (x−1)x+6. = 0

=>  x - 1 = 0

=> x = 0 + 1 = 1

26 tháng 5 2015

(x-1)x+2=(x-1)x+6

(x-1)x+2-(x-1)x+6=0

(x-1)*(1x+2-1x+6)=0

1x+2-x+6=0/(x-1)

=> x khác 1

1x+2-x+6=0

=> x=0

 

 

26 tháng 5 2015

gọi 3 phần được chia của M lần lượt là: x,y,z

đổi: 0,5 = 1/2

  \(1\frac{2}{3}=\frac{5}{3}\)

\(2\frac{1}{4}=\frac{9}{4}\)

ta có:  \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{5}{3}}=\frac{z}{\frac{9}{4}}=\frac{x^2}{\left(\frac{1}{2}\right)^2}=\frac{y^2}{\left(\frac{5}{3}\right)^2}=\frac{z^2}{\left(\frac{9}{4}\right)^2}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{\left(\frac{1}{2}\right)^2}=\frac{y^2}{\left(\frac{5}{3}\right)^2}=\frac{x^2}{\left(\frac{9}{4}\right)^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{5}{3}\right)^2+\left(\frac{9}{4}\right)^2}=\frac{4660}{\frac{1165}{144}}=576\)

\(\frac{x^2}{\left(\frac{1}{2}\right)^2}=576\Rightarrow x=\sqrt{\left(576\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2\right)}=12\) và \(x=-12\)

\(\frac{y^2}{\left(\frac{5}{3}\right)^2}=576\Rightarrow y=\sqrt{\left(576\cdot\left(\frac{5}{3}\right)^2\right)}=40\) và \(y=-40\)

 

\(\frac{z^2}{\left(\frac{9}{4}\right)^2}=576\Rightarrow z=\sqrt{\left(576\cdot\left(\frac{9}{4}\right)^2\right)}=54\) và \(z=-54\)

vậy số M = 12+40+54=106

và số M = -12 + (-40) + (-54) = -106

26 tháng 5 2015

Không sai đâu, luẩn quẫn từ nãy giờ mình mới làm ra

25 tháng 5 2015

tại x = 1/2 ta có: \(2.f\left(\frac{1}{2}\right)+f\left(\frac{1}{2}\right)=2.\frac{1}{2}+1\) => \(3.f\left(\frac{1}{2}\right)=2\) => \(f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{2}{3}\)

Tại x = 2 ta có: \(2.f\left(2\right)+f\left(\frac{1}{2}\right)=2.2+1=5\)

=> \(2.f\left(2\right)=5-f\left(\frac{1}{2}\right)=5-\frac{2}{3}=\frac{13}{3}\)

=> \(f\left(2\right)=\frac{13}{3}:2=\frac{13}{6}\) 

25 tháng 5 2015

cách cô mới giải đúng đấy bạn

25 tháng 5 2015

 M(x) = 0   => 3x+ x+ 4 = 0

                =>  3x+ x= 0 - 4 = -4

       mà  3x \(\ge\) 0

         x2 \(\ge\)0

vậy đa thức M không có nghiệm (vô nghiệm)  (đpcm)

 

 

25 tháng 5 2015

 Gọi chữ số nhỏ nhất là a => số có 3 chữ số là a, 2a, 3a với 3a ≤ 9 => a ≤ 3. Do số cần tìm chia hết cho 18, tức chia hết cho 9 nên (a + 2a + 3a) = 6a chia hết cho 9 => a chia hết cho 3, vậy a = 3 => 3 chữ số là 3, 6, 9 
Số cần tìm là số chẵn do chia hết cho 2 vậy chữ số cuối là 6 
=> số cần tìm là 396 hoặc 936

25 tháng 5 2015

Số đó chia hết cho 18 => chia hết cho 2 và 9

=> số đó có tận cùng là chữ số chẵn và có tổng các chữ số chia hết cho 9

Chữ số tận cùng chẵn nên chỉ có  thể lớn nhất bằng 8; mỗi chữ số còn lại lớn nhất = 9

=> Tổng các 3 chữ số lớn nhất = 9+ 9 + 8 = 26

Tổng các chữ số chia hết cho 9 => chỉ có thể = 9 hoặc 18

Gọi 3 chữ số đó là a; b ; c và \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

+) Nếu a+ b + c = 9.

ta có:   \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)=> a = 3/2 loại 

+) Vậy a + b + c = 18

=> \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{18}{6}=3\)

=> a = 3.1 =3

b = 2.3 =6; c = 3.3 = 9

Vì chữ số tận cùng chẵn nên số cần tìm là 396 hoặc 936 

24 tháng 5 2015

A B C H D E M

24 tháng 5 2015

GÓC AHM = 45 ĐỘ

ĐOÁN ĐẠI THÔI