K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1 2024

Bạn xem đã viết đúng đề chưa nhỉ. Các thừa số đang cách nhau 3 đơn vị tự nhiên xuất hiện 7 x 11 có 2 thừa số cách nhau 4 đơn vị?

20 tháng 1 2024

S = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + \(\dfrac{3}{7.11}\) + \(\dfrac{3}{11.14}\) + \(\dfrac{3}{14.17}\)

S = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + \(\dfrac{4}{7.11}\) - \(\dfrac{1}{7.11}\) + \(\dfrac{3}{11.14}\) + \(\dfrac{3}{14.17}\)

S = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + \(\dfrac{4}{7.11}\) + \(\dfrac{3}{11.14}\) + \(\dfrac{3}{14.17}\) - \(\dfrac{1}{7.11}\)

S = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{14}\) + \(\dfrac{1}{14}\) - \(\dfrac{1}{17}\) - \(\dfrac{1}{77}\)

S = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{17}\) - \(\dfrac{1}{77}\)

S = \(\dfrac{16}{17}\) - \(\dfrac{1}{77}\)

S = \(\dfrac{1215}{1309}\)

19 tháng 1 2024

Bài 1:

a; \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{7}{21}\) + (- \(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\)  + \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)

=  \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{1}{3}\) -\(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{8}\)

= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{10}{36}\)) + (\(\dfrac{8}{19}\) + \(\dfrac{11}{19}\)) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)

= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{5}{18}\)) + \(\dfrac{19}{19}\) - 0 - \(\dfrac{5}{8}\)

= 0 + 1 - \(\dfrac{5}{8}\)

\(\dfrac{3}{8}\)

b; \(\dfrac{1}{13}\) + (\(\dfrac{-5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{7}{5}\))

\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{7}{5}\)

= (\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{13}\)) + (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\)) + (-\(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{5}{18}\)) - \(\dfrac{7}{5}\)

= 0 + 0 + 0 - \(\dfrac{7}{5}\)

= - \(\dfrac{7}{5}\)

19 tháng 1 2024

Bài 1 c;

   \(\dfrac{15}{14}\) - (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{80}{87}\) + \(\dfrac{5}{4}\)) + (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\))

=  \(\dfrac{15}{14}\) - \(\dfrac{17}{23}\) + \(\dfrac{80}{87}\) - \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

= (\(\dfrac{15}{14}-\dfrac{15}{14}\)) + (\(-\dfrac{17}{23}+\dfrac{17}{23}\)) - (\(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{80}{87}\)

= 0 + 0 - 1 + \(\dfrac{80}{87}\)

= - \(\dfrac{7}{87}\)

19 tháng 1 2024

gọi d=ƯCLN                ta có 3n chia hết cho d

                          3n+1 chia hết cho d

suy ra

(3n+1)-(3n)

hay

1 chia hết cho d

Phân số trên là phân số tối giản vì tử và mẫu là hai số liên tiếp.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!!

19 tháng 1 2024

Lần sau bạn để đúng môn học nhé.

19 tháng 1 2024

gọi tử của ps ban đầu là x ( x thuộc Z , x khác -14 )

=> mẫu của ps ban đầu là x+14

=> phân số ban đầu là : \(\dfrac{x}{x+14}\)

vì ps sau khi rút gọn là 993/1000 nên :

\(\dfrac{x}{x+14}=\dfrac{993}{1000}\)

=> 1000x = 993 ( x+14)

<=> 1000x = 993x + 13902

<=> 7x = 13902 

=> x = 1986 => tử số là 1986 => mẫu số của ps ban đầu là 1986+14=2000

=> ps ban đầu là 1986/2000

19 tháng 1 2024

Bạn muốn giải hết à?

TT
19 tháng 1 2024

Có chứ

19 tháng 1 2024

Sao lại \(9^{+1}\) là sao hả bạn? bạn xem lại đề?

18 tháng 1 2024

(1 - \(\dfrac{1}{2}\)).(1 - \(\dfrac{1}{3}\))....(1- \(\dfrac{1}{2022}\)).\(x\) =     1 - \(\dfrac{1}{1.2}\) - \(\dfrac{1}{2.3}\)-...-\(\dfrac{1}{2002.2003}\)

(\(\dfrac{2-1}{2}\)).(\(\dfrac{3-1}{3}\))...(\(\dfrac{2022-1}{2022}\)).\(x\) = 1  - (\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+...+\(\dfrac{1}{2002.2003}\))

\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{2}{3}\)...\(\dfrac{2021}{2022}\).\(x\) = 1 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2002}\) - \(\dfrac{1}{2003}\))

   \(\dfrac{1}{2022}\).\(x\)        = 1 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2003}\))

   \(\dfrac{1}{2022}\).\(x\)        =    \(\dfrac{1}{2003}\)

             \(x\)        = \(\dfrac{1}{2003}\) : \(\dfrac{1}{2022}\)

             \(x\)       =     \(\dfrac{2022}{2003}\)

   

 

18 tháng 1 2024

Chào em, Nguyễn Chí Dũng vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng và đã bị olm khóa tài khoản rồi nên em yên tâm nhé!

 olm sẽ giảng cho em cách làm như sau:

   (-60) : 10 + 120

= - 6 + 120

= 114 

19 tháng 1 2024

\(\left(-60\right):10+120=\left(-6\right)+120=114\)

18 tháng 1 2024

Mình đã nhắc bạn rồi mà? @Dũng Nguyễn.

18 tháng 1 2024

A>B