Khi nào xuất hiện lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? Cho vd
Khi nào tạo nên lực ma sát ?
Kể tên các loại lực ma sát mà em đã học và tác dụng loại ma sát?
( sách Cánh Diều )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức của hợp chất là CxHyOz.
Khối lượng phân tử của hợp chất là 12.x + 1.y + 16.z = 60.
%O = 100% - %C - %H = 100% - 40,00% - 6,67% = 53,33%
Ta có:
%C = \dfrac{12.x.100\%}{60}=40\%6012.x.100%=40%
%H = \dfrac{1.y.100\%}{60}=6,67\%601.y.100%=6,67%
%O = \dfrac{16.z.100\%}{60}=53.33\%6016.z.100%=53.33%
⇒ x = 2 ; y = 4 ; z = 2.
Vậy công thức của hợp chất là C2H4O2.
Gọi công thức của hợp chất là CxHyOz.
Khối lượng phân tử của hợp chất là 12.x + 1.y + 16.z = 60.
%O = 100% - %C - %H = 100% - 40,00% - 6,67% = 53,33%
Ta có:
%C = \dfrac{12.x.100\%}{60}=40\%6012.x.100%=40%
%H = \dfrac{1.y.100\%}{60}=6,67\%601.y.100%=6,67%
%O = \dfrac{16.z.100\%}{60}=53.33\%6016.z.100%=53.33%
⇒ x = 2 ; y = 4 ; z = 2.
Vậy công thức của hợp chất là C2H4O2.
-Nguyên tố A là nguyên tố Carbon( C)
- Nguyên tố A nằm ở nhóm IVA , thuộc chu kì 2 .
- Nguyên tố A là Phi kim .
Vị trí
_Ô số 6
_Nhóm IVA
_Chu kì 2
_Nguyên tô p
=>A là phi kim
a. Sử dụng tính chất ảnh đối xứng với vật qua gương để vẽ ảnh A' của A và B' của B sau đó nối A'B'.
b. Góc tới là: i = 90o - 30o = 60o
Góc phản xạ là: i' = i = 60o
Dựa vào ĐLPXAS vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới.
Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: i + i' = 120o
- Biện pháp:
+ Sử dụng cửa cách âm để làm giảm tiếng ồn đến tai.
+ Làm trần vách thạch cao
+ Trồng cây xanh giảm tiếng ồn
Chúc bạn học tốt nhe >w<
Thời gian người đó đi trên 4km đầu là 12 :4 = 3(h)
Thời gian người đó đi trên 3 km tiếp theo là: 9:3 = 3(h)
Tốc độ trung bình của người đó trên cả quảng đường là:
(12+9):(3+3) = 3,5 (km/h)
a) Thời gian người đó đi hết 4 km đầu tiên là:
t_1=\dfrac{s_1}{v _1}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}t1=v1s1=124=31 (h)
Thời gian người đó đi hết 3 km sau là:
t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}t2=v2s2=93=31 (h)
Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:
v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}}=10,5v=t1+t2s1+s2=31+314+3=10,5 (km/h)
Em đang trong độ tuổi dậy thì.
- Tốc độ tăng trưởng của các em ở giai đoạn này diễn ra hết sức nhanh chóng nhờ quá trình lớn lên và phân chia của tế bào.
- Các lưu ý:
+ Ăn uống đủ chất, cân đối
+ Nên cung cấp nhiều protein và canxi trong chế độ ăn
+ Ngủ đúng giờ, không nên ngủ muộn (sau 10 giờ tối)
+ Thường xuyên rèn luyện, tập thể dục, thể thao
Tôi là Liana. Tôi đã chết trong một vụ tai nạn năm tôi 6 tuổi. Bạn phải đọc hết tin nhắn này nếu không bạn sẽ gặp xui xẻo cả đời. Hiện tại thì tôi có thể đang ở rất gần bạn và tôi yêu cầu bạn phải chia sẻ tin nhắn này cho 20 người nữa. Nếu không làm được, bạn sẽ chết. Ví dụ 1: Có một chàng trai tên là Meson, anh ấy đọc được tin nhắn này. Nhưng anh đã cười nhạo và không chia sẻ cho 20 người nên vào 2 giờ sáng, anh ấy đã chết do một vụ tai nạn. Một cái chết giống y hệt của tôi. Là tôi làm đấy! Ví dụ 2: Một có gái trẻ tên là Alisean. Cô cũng nhận được dòng tin nhắn này nhưng cô chỉ chia sẻ cho 10 người và cô đã gặp ác mộng suốt phần đời còn lại Thêm một ví dụ nữa: Có ba người bạn thân và họ tên là Tini Ly, Miin dukki và Anna An. Họ đang chơi đùa vui vẻ thì nhận được những dòng tin nhắn này và họ đã gửi ngay cho 20 người. Vậy là họ trở thành những con người may mắn. Họ được mọi người yêu quý, điểm số của họ cũng rất cao. Vậy bạn muốn giống ai? Hãy gửi tiếp cho 20 người để được may mắn hoặc không thì bạn sẽ xui xẻo hoặc chết. Trò chơi sẽ bắt đầu từ lúc bạn đọc những dòng tin nhắn này. CHÚC BẠN MAY MẮN
- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực. Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc. VD:lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …
- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.VD:+ Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
-khi 2 vật tác dụng lực lên nhau sẽ tạo nên lực ma sát
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: ngăn cản sự lăn của những vật sử hữu hình tròn
- Ma sát trượt:Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.
-- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác.