K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

a) \(3x^2-6x=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{2;-1\right\}\)

b) \(x^3-7x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-7x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0;x-6=0;x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=0;x=6;x=1\)

Vậy \(S=\left\{0;6;1\right\}\)

c) \(x^4+4x^3+4x^2=25\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+4x+4\right)=25\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x+2\right)\right]^2-5^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-5\right)\left(x^2+2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{6}\right)\left(x+1+\sqrt{6}\right)=0\) (vì \(x^2+2x+5>0\) )

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1-\sqrt{6}=0\\x+1+\sqrt{6}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{6}-1\\x=-\sqrt{6}-1\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{\sqrt{6}-1;-\sqrt{6}-1\right\}\)

25 tháng 8 2021

a,\(3x^2-6x=\left(x^2-4x+4\right)\)
\(3x^2-6x-x^2+4x-4=0\)

\(3x^2-x^2-6x+4x-4=0\)
\(2x^2-2x-4=0\)
\(2x^2+2x-4x-4=0\)
\(2x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)
\(\left(2x-4\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)
b, \(x^3-7x^2+6x=0\)
\(x^3-x^2-6x^2+6x=0\)
\(x^2\left(x-1\right)-6x\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x^2-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\pm6\end{cases}}\)

 

25 tháng 8 2021

Để x4 + ax2 + b chia hết cho x2 + x + 1 thì x4 + ax2 + b khi phân tích phải có nhân tử là x2 + x + 1

Sau khi phân tích thì x4 + ax2 + b có dạng ( x2 + x + 1 )( x2 + cx + d )

=> x4 + ax2 + b = ( x2 + x + 1 )( x2 + cx + d )

<=> x4 + ax2 + b = x4 + cx3 + dx2 + x3 + cx2 + dx + x2 + cx + d

<=> x4 + ax2 + b = x4 + ( c + 1 )x3 + ( c + d + 1 )x2 + ( c + d )x + d

Đồng nhất hệ số ta có : \(\hept{\begin{cases}c+1=0\\c+d+1=a\\c+d=0\end{cases}};d=b\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b=d=1\\c=-1\end{cases}}\)

Vậy a = b = 1

25 tháng 8 2021

x^4+ax^2+1
= x^4+2x^2+1+ax^2-2x^2
=(x^2+1)^2-x^2+x^2(a-1)
= (x^2+x+1)(x^2-x+1)+x^2(a-1)
= (x^2+x+1)(x^2-x+1)+(a-1)(x^2+x+1) -(a-1)(x-1). 
để x^4+ax^2+1 chia hết cho x^2+x+1 
thì số dư =0 
<=> (a-1)(x-1) =0 
<=> a=1

25 tháng 8 2021

Mình làm bừa thôi, sai thông cảm :>

undefined

25 tháng 8 2021

a) 16 + 2x3y3

= 2( 8 + x3y3)

= 2[ 23 + (xy)3]

= 2 (2+xy)(4 - 2xy + x2y2)

b) 100a2 - (a2 + 25)2

= (10a)2 - (a2 +25)2

= (10a - a2 - 25)(10a + a2 +25)

= -(a2 - 2a.5 + 52)(a2 + 2a.5 + 52)

=-(a-5)2 (a+5)2

25 tháng 8 2021

a) \(16+2x^3y^3\)

\(=2\left(8+x^3y^3\right)\)

\(=2\left(xy+2\right)\left(x^2y^2-2xy+4\right)\)

b) \(100a^2-\left(a^2+25\right)^2\)

\(=\left(10a-a^2-25\right)\left(10a+a^2+25\right)\)

\(=-\left(a-5\right)^2\left(a+5\right)^2\)

25 tháng 8 2021

giúp e giải 3 phần cuối bài 1 và bài 3 nhé e đang cần gấp mong mn giúp

25 tháng 8 2021

Bài 1 : 

d, \(3x^2+6xy-48z^2+3y^2=3\left[\left(x^2+2xy+y^2\right)-16z^2\right]\)

\(=3\left[\left(x+y\right)^2-\left(4z\right)^2\right]=3\left(x+y-4z\right)\left(x+y+4z\right)\)

e, \(x^2-z^2+4y^2-4t^2-4xy+4zt=x^2-4xy+4y^2-\left(z^2-4zt+4t^2\right)\)

\(=\left(x-2y\right)^2-\left(z-2t\right)^2=\left(x-2y-z+2t\right)\left(x-2y+z-2t\right)\)

f, \(x^3+2x^2y+xy^2-16x=x\left(x^2+2xy+y^2\right)-16x\)

\(=x\left[\left(x+y\right)^2-16\right]=x\left(x+y-4\right)\left(x+y+4\right)\)

25 tháng 8 2021

18, \(\frac{x}{2}+\frac{x^2}{8}=0\Leftrightarrow4x+x^2=0\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow x=-4;x=0\)

19, \(4-x=2\left(x-4\right)^2\Leftrightarrow\left(4-x\right)-2\left(4-x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left[1-2\left(4-x\right)\right]=0\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(-7+2x\right)=0\Leftrightarrow x=4;x=\frac{7}{2}\)

20, \(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)+2x-4=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+3>0\right)=0\Leftrightarrow x=2\)

25 tháng 8 2021

21, \(x^4-16x^2=0\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\pm4\)

22, \(\left(x-5\right)^3-x+5=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^3-\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow x=4;x=5;x=6\)

23, \(5\left(x-2\right)-x^2+4=0\Leftrightarrow5\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(5-x-2\right)=0\Leftrightarrow x=2;x=3\)

25 tháng 8 2021

a) \(x^3-\left(y-1\right)^3\)

\(=\left(x-y+1\right)\left[x^2+x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)^2\right]\)

\(=\left(x-y+1\right)\left(x^2+xy-x+y^2-2y+1\right)\)

b) \(\left(a+b\right)^3\)

\(=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

c) Sửa đề: \(125-75m+15m^2-m^3\)

\(=\left(5-m\right)^3\)

25 tháng 8 2021

a) Vì BH là đường cao của ΔABC nên BH ⊥ AC

Ta có: ME ⊥ AC ; BH ⊥ AC

=> ME // BH 

Vậy ME//BH

b) Ta có: ME // BH ; NP //BH 

=> ME // NP

Xét ΔABH có: AM = MB (vì M là trung điểm của AB)

ME // BH(chứng minh phần a)

=> E là trung điểm của AH

=> ME là đường trung bình của ΔABH

=> ME = 1/2 BH (1)

Xét ΔCHB có: NC = NB( vì N là trung điểm của cạnh BC)

NP // BH (giả thiết)

=> P là trung điểm của HC

=> PN là đường trung bình của ΔCBH

=> PN = 1/2 BH (2)

Từ (1) và (2)

=> PN = ME = 1/2 BH 

Vậy ME // NP; ME = NP