so sánh \(\frac{a}{b}\) (b>0)và \(\frac{a+n}{b+n}\)
( n thuộc N*)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2+x=x\left(x+1\right)\)
\(x\left(x+1\right)\)dương \(\Leftrightarrow\)\(x>0\) Hoặc \(x<0\)
và và
\(x+1>0\) \(x+1<0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x>0\) Hoặc \(x<0\)
và và
\(x>-1\) \(x<-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x>0\) hoặc \(x<-1\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{4x-3y+2z}{4\cdot1-3\cdot2+2\cdot3}=\frac{36}{4}=9\)
x/1 = 9 => x =1 x 9 = 9
y/2 = 9 => y = 9 x 2 = 18
z/3 = 9 => z = 3 x 9 = 27
\(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2z}{6}\) và 4a - 3y + 2z = 36.
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau :
\(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2z}{6}=\frac{4x-3y+2x}{4-6+6}=\frac{36}{4}=9\)
=> x = 9 ; y = 9.2 = 18 ; z = 9.3 = 27
Bài 1: 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) => đpcm
Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.
Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm
Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55
Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)
Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55
=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10
=> x = 10
Cho mình làm lại nha :
Bài 1: Không. Vì 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn)
Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2. =>
Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm
Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55
Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)
Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55
=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10
=> x = 10
Phải .Vì ta có thể viết a dưới dạng phân số \(\frac{a}{1}\)
x5 - 1/2 * x + 7 * x3 - 2x + 1/5 * x3 + 3 * x4 - x5 + 2/5 + 15 = 23,1
=> (x5 - x5) + (7 * x3 + 1/5 * x3) + (-1/2 * x - 2x) + 3 * x4 + 2/5 + 15 = 23,1
=> 0 + (36 * x3) /5 + (-5x)/2 + 3 * x4 + 15,4 = 23,1
=> (36 * x3) /5 + (-5x)/2 + 3 * x4 = 23,1 - 15,4 = 7,7
=> ............
+) |x + \(\frac{1}{2}\)| = x + \(\frac{1}{2}\) nếu x \(\ge\) -\(\frac{1}{2}\) và |x + \(\frac{1}{2}\)| = - (x+\(\frac{1}{2}\)) nếu x < -\(\frac{1}{2}\)
+) |x+ 2| = x + 2 nếu x \(\ge\) -2 và |x+ 2| =- (x +2) nếu x < -2
+) | x - \(\frac{3}{4}\)| = x - \(\frac{3}{4}\) nếu x \(\ge\) \(\frac{3}{4}\) và |x - \(\frac{3}{4}\)| = - (x - \(\frac{3}{4}\)) nếu x < \(\frac{3}{4}\)
Biểu diễn trên trục số:
-2 -1/2 3/4
Xét các khoảng sau:
+) Nếu x \(\ge\) \(\frac{3}{4}\) => | x - \(\frac{3}{4}\)| = x - \(\frac{3}{4}\) ; |x +2| = x + 2; |x + \(\frac{1}{2}\)| = x + \(\frac{1}{2}\)
=> x + \(\frac{1}{2}\) - (x +2) + x - \(\frac{3}{4}\) = \(-\frac{1}{4}\)
<=> x - \(\frac{6}{4}=-\frac{1}{4}\) => x = \(\frac{5}{4}\) (Thoả mãn)
+) Nếu -\(\frac{1}{2}\)\(\le\) x \(\le\) \(\frac{3}{4}\)
=> | x - \(\frac{3}{4}\)| = -(x - \(\frac{3}{4}\)) ; |x +2| = x + 2; |x + \(\frac{1}{2}\)| = x + \(\frac{1}{2}\)
=> x + \(\frac{1}{2}\) - (x +2) - (x - \(\frac{3}{4}\)) = \(-\frac{1}{4}\)
=> - x = \(-\frac{1}{4}\) => x = \(\frac{1}{4}\) (Thoả mãn)
+) Nếu -2 \(\le\) x < - \(\frac{1}{2}\)
=>-( x + \(\frac{1}{2}\)) - (x +2) - (x - \(\frac{3}{4}\)) = \(-\frac{1}{4}\)
=> -3x - \(\frac{2}{4}=-\frac{1}{4}\) => x = \(-\frac{1}{12}\) (Loại)
+) nếu x < - 2
=> -( x + \(\frac{1}{2}\)) + (x +2) - (x - \(\frac{3}{4}\)) = \(-\frac{1}{4}\)
=> -x + \(\frac{6}{4}\) = \(-\frac{1}{4}\) => - x = \(-\frac{7}{4}\) => x = \(\frac{7}{4}\) (Loại)
Vậy x = \(\frac{5}{4};\frac{1}{4}\)
y = ax => a = xy
A (3; -2)
=> 3 là hoành độ => x = 3
=> -2 là tung độ => y = -2
=> a = xy = 3 x (-2) = -6
Điểm B có tung độ là 4
=> y = 4
=> y = ax => 4 = (-6)x => x = 4 : (-6) = -2/3
vậy điểm B có tọa độ là (-2/3, 4)
A (3;-2) \(\in\) đường thẳng y = a.x
=> -2 = a.3 => a = \(-\frac{2}{3}\)
Gọi B(b; 4) \(\in\) đường thẳng y = \(-\frac{2}{3}\).x
=> 4 = \(-\frac{2}{3}\).b => b = 4 : (\(-\frac{2}{3}\)) = -6
Vậy B (-6;4)
+) vẽ đồ thị:
Đường thẳng y = \(-\frac{2}{3}\).x đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(3;-2)
-2 3 A y=-2/3.x O x y
\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b^2+bn}\)
\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{\left(a+n\right)b}{\left(b+n\right)b}=\frac{ab+nb}{b^2+bn}\)
- Nếu a < b thì ab + an < ab + nb \(\Rightarrow\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\)
- Nếu a > b thì ab + an > ab + nb \(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)
- Nếu a = b thì ab + an = ab + nb \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)
Ta có;
a(b+n)=ab+an : b(a+n)=ab+bn
Vì b>0;n>0 nên b+n>0
Do đó:Nếu a=b thì a/b=a+n/b+n
Nếu a>b thì ab+an>ab+bn hay a(b+n)>b(a+n) =>a/b>a+n/b+n
Nếu a<b thì ab+an<ab+bn hay a(b+n)<b(a+n) =>a/b<a+n/b+n
nhớ cho minh ****