Tìm n biết \(\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)...\left(1+\frac{1}{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}\right)=1\frac{1007}{1008}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn holicuoi không nên tic đúng cho câu trả lời chỉ có đáp số mà không có lời giải đầy đủ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(5^{600000}=\left(5^6\right)^{100000}\); \(6^{500000}=\left(6^5\right)^{100000}\)
Vì cùng chung số mũ và \(5^6>6^5\)nên \(5^{600000}>6^{500000}\)
ta có:
5600000=(56)100000
6500000=(65)100000
Ta chỉ phải so sánh 56 và 65.Vì 56>65nên ta suy ra kết quả
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\frac{x-y}{x+2y}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right).4=\left(x+2y\right).3\)
\(\Rightarrow4x-4y=3x+6y\)
\(\Rightarrow4x=3x+10y\)
\(\Rightarrow x=10y\)
Thay \(x=10y\) vào \(\frac{x-y}{x+2y}=\frac{3}{4}\), ta có:
\(\frac{10y-y}{10y+2y}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{9y}{12y}=\frac{3}{4}\)
êk? thôi chắc chịu, pai pai, cứ để hiện lên cho oách
2, Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{6}=a\)
\(\Rightarrow x=3a;y=2a;z=6a\)
\(5x^2+y^2-z^2=117\Rightarrow5.\left(3a\right)^2+\left(2a\right)^2-\left(6a\right)^2=117\)
\(\Rightarrow13a^2=117\Rightarrow a^2=9\)\(\Rightarrow a=3\) hoặc \(a=-3\)
+ Với \(a=3\) thì \(x=3.3=9;y=3.2=6;z=3.6=18\)
+Với \(a=-3\) thì \(x=-9;y=-6;z=-18\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo định lý Py-ta-go:
Tam giác ABC vuông tại A:
=> BC^2=AC^2+AB^2
=> AC^2=BC^2-AB^2
AC = 15cm
Theo định lý Py-ta-go:
Tam giác ACD vuông tại C:
=>AD^2=AC^2+CD^2
=> AD= 39cm
=>AB+BC+CD+DA=8 + 17+36+39=100cm
Áp dụng ĐL Pi - ta- go trong tam giác vuong ABC có : AC2 = AB2 + BC2 = 64 + 289 = 353
Áp dụng ĐL Pi - ta- go trong tam giác vuong ACD có : AD2 = AC2 + CD2 = 353 + 362 = 1649
=> DA = \(\sqrt{1649}\) cm
=> AB + BC + CD + DA = 8 + 17 + 36 + \(\sqrt{1649}\) = 61 + \(\sqrt{1649}\) (cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TH1:Nếu |x-1/2|+|x-y|=0
thì x-1/2=0
=>x=0+1/2=1/2
*)Nếu x=1/2 thì 1/2-y=0 hay y=1/2-0=1/2
còn th2 thì để mk nghĩ đã nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=> \(\frac{x-241}{17}-1+\frac{x-220}{19}-2+\frac{x-195}{21}-3+\frac{x-170}{22}-4=0\)
<=> \(\left(\frac{x-241}{17}-\frac{17}{17}\right)+\left(\frac{x-220}{19}-\frac{38}{19}\right)+\left(\frac{x-195}{21}-\frac{63}{21}\right)+\left(\frac{x-170}{22}-\frac{88}{22}\right)=0\)
<=> \(\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{22}=0\)
<=> \(\left(x-258\right).\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}\right)=0\)
<=> x - 258 = 0 do \(\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}\right)\ne0\)
=> x = 258
10=1+2+3+4
X=241+17x1=258
X=220+19x2=258
X=195+21x3=258
X=170+22x4=258.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: ot là tia phân giác của góc xoy => toy = xoy/2
ot' là tia phân giác của góc zoy => t'oy = zoy/2
Suy ra, toy + t'oy = xoy/2 + zoy/2
tot' = (xoy+zoy)/2
Vì xoy và zoy kề bù nên xoy+zoy=180o
=> tot' = 180o/2
tot' = 90o
Vậy ot vuông góc với ot'
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
\(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)
=> \(7\left(x-1\right)=6\left(x+5\right)\)
=> \(7x-7=6x+5\)
=> \(7x-6x=5+7\)
=> \(x=12\)
1) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)
\(\Rightarrow7\left(x-1\right)=6\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7x-7=6x+30\)
\(\Leftrightarrow x=37\)
2)từ đề tao có :
\(1-\frac{1}{1+\frac{1}{2}}=\frac{1+\frac{1}{2}-1}{1+\frac{1}{2}}=\frac{1}{3}\)(1)
và
\(1+\frac{1}{1-\frac{1}{2}}=\frac{1-\frac{1}{2}+1}{1-\frac{1}{2}}=3\)(2)
thay (1) và (2) vào A ta có :
A=\(\frac{1}{\frac{3}{3}}=\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)
3)
(ở đây bạn viết thiếu thì phải)
giải theo thứ tự từ dưới lên và làm như 2) ta có kết quả là :
nếu là -3-.. thì là \(-\frac{72}{19}\)
nếu là -3+.. thì là \(-\frac{42}{19}\)
nếu là -3*... thì là \(-\frac{45}{19}\)
nếu là -3:... thì là \(-\frac{19}{5}\)
=> \(\frac{4}{1.3}.\frac{9}{2.4}...\frac{n^2}{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}=\frac{2015}{1008}\)
<=> \(\frac{2^2.3^2...n^2}{1.3.2.4....\left(n-1\right).\left(n+1\right)}=\frac{2015}{1008}\)
<=> \(\frac{\left(2.3.4....n\right).\left(2.3.4...n\right)}{\left(1.2.3...\left(n-1\right)\right).\left(3.4.5...\left(n+1\right)\right)}=\frac{2015}{1008}\)
<=> \(\frac{n.2}{n+1}=\frac{2015}{1008}\)
=> 1008.2n = 2015.(n+1)
<=> 2016n = 2015n + 2015
<=> n = 2015
*) Bạn hỏi câu này một lần rồi!!!
nhung hinh nhu ban lam sai de roi thi phai