Bài 4: Tìm số tự nhiên n thoả mãn:
a) 4^n = 2^n+1
b) 16 = (n-1)^4
c) 125 = (2n+1)^3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = ( 1 - \(\dfrac{1}{5}\)).(1 - \(\dfrac{2}{5}\)).(1 - \(\dfrac{3}{5}\))...(1 - \(\dfrac{2005}{5}\))
A = (1- \(\dfrac{1}{5}\)).(1 - \(\dfrac{2}{5}\)).(1-\(\dfrac{3}{5}\)).(1 - \(\dfrac{4}{5}\)).(1 - \(\dfrac{5}{5}\))....(1 - \(\dfrac{2005}{5}\))
A = (1 - \(\dfrac{1}{5}\)).(1- \(\dfrac{2}{5}\)).(1- \(\dfrac{3}{5}\)).(1- \(\dfrac{4}{5}\)).(1-1)....(1- \(\dfrac{2005}{5}\))
A = (1- \(\dfrac{1}{5}\)).....0...(1- \(\dfrac{2005}{5}\))
A =0
Bài 3:
a, (\(x.7\) + 8):5 = 10
\(x\).7 + 8 = 50
\(x\).7 = 50 - 8
\(x.7\) = 42
\(x\) = 42: 7
\(x\) = 6
b, (\(x\) + 5).19: 13 = 57
(\(x\) + 5).19 = 57.13
(\(x\) + 5).19 = 741
\(x\) + 5 = 741: 19
\(x\) + 5 = 39
\(x\) = 39 - 5
\(x\) = 34
c, 4.(36 - 4.\(x\)) = 64
36 - 4.\(x\) = 64:4
36 - 4.\(x\) = 16
4.\(x\) = 36 - 16
4.\(x\) = 20
\(x\) = 5
12 = 22.3
Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
\(x\) \(\in\) Ư(12) ⇒ \(x\) \(\in\) {1; 2; 3; 4; 6; 12}
vì 2 ≤ \(x\) \(\le\) 8 ⇒ \(x\in\) {2; 3; 4;6}
a, Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)
a,b,c lần lượt có số cách chọn là: 9;10;10
Số các số tự nhiên có 3 chữ số là: 9.10.10 = 900 (số)
KL:...
b, Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)
a,b,c lần lượt có số cách chọn là: 9; 10; 5
Số các số tự nhiên chẵn có ba chữ số là: 9.10.5 = 450 (số)
Kl:..
c, Số lẻ nhỏ nhất thỏa mãn đề bài là: 21; số lẻ lớn nhất thỏa mãn đề bài là: 345
Số các số thỏa mãn đề bài là: (345 - 21): 2 + 1 = 163 (số)
KL...
a, Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng:
�
�
�
‾
abc
a,b,c lần lượt có số cách chọn là: 9;10;10
Số các số tự nhiên có 3 chữ số là: 9.10.10 = 900 (số)
KL:...
b, Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng:
�
�
�
‾
abc
a,b,c lần lượt có số cách chọn là: 9; 10; 5
Số các số tự nhiên chẵn có ba chữ số là: 9.10.5 = 450 (số)
Kl:..
c, Số lẻ nhỏ nhất thỏa mãn đề bài là: 21; số lẻ lớn nhất thỏa mãn đề bài là: 345
Số các số thỏa mãn đề bài là: (345 - 21): 2 + 1 = 163 (số)
KL.
Chúc em nha
Bài 1 :
a) \(a.b+b.19=713\) \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow b.\left(a+19\right)=713\)
\(\Rightarrow\left(a+19\right);b\in\left\{1;23;31;713\right\}\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(-18;713\right);\left(4;31\right);\left(12;23\right);\left(694;1\right)\right\}\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(4;31\right);\left(12;23\right);\left(694;1\right)\right\}\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
b) \(a.b-10.b=650\)
\(\Rightarrow b.\left(a-10\right)=650\)
\(\Rightarrow\left(a-10\right);b\in\left\{1;5;10;13;25;26;50;65;130;325;650\right\}\)
Bạn lập bảng sẽ tìm ra (a;b)...
Bài 2 :
a) \(3^4+3^5+3^6+3^7=3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)=3^4.40\)
b) \(B=1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\)
\(\Rightarrow B=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4.\left(1+3+3^2+3^3\right)...+3^{96}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow B=40+3^4.40...+3^{96}.40\)
\(\Rightarrow B=40\left(1+3^4...+3^{96}\right)⋮40\)
\(\Rightarrow dpcm\)
a, Tìm ước chung của 3n + 13 và n + 4
Gọi ước chung lớn nhất của 3n + 13 và n + 4 là d
Ta có: 3n + 13 ⋮ d; n + 4 ⋮ d ⇒ 3.(n+4) ⋮ d ⇒ 3n + 12 ⋮ d
⇒ 3n + 13 - (3n + 12) ⋮ d
⇒ 3n + 13 - 3n - 12 ⋮ d
⇒ ( 3n - 3n) + (13 - 12) ⋮ d
⇒ 1⋮ d
d \(\in\) {-1; 1}
\(\Rightarrow\) ƯC( 3n + 13; n + 4) = { -1; 1}
b, Dùng phương pháp phản chứng:
Giả sử ước chung của 2n + 5 và 3n + 2 là 7 thì ta có:
2n + 5⋮ 7; ⇒ 3.(2n + 5) ⋮ 7 ⇒ 6n + 15 ⋮ 7
3n + 2 ⋮ 7 ⇒ 2.( 3n + 2) ⋮ 7 ⇒ 6n + 4 ⋮ 7
⇒ 6n + 15 - (6n + 4) ⋮ 7
⇒ 6n + 15 - 6n - 4 ⋮ 7
⇒ 11 ⋮ 7 ⇒ 4 ⋮ 7 (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai
Hay 7 không thể là ước chung của 2n + 5 và 3n + 2
Ta thấy :
\(3n+13=3n+12+1=3\left(n+4\right)+1\)
\(\Rightarrow UC\left(3n+13;n+4\right)=1\)
a) 3x . 3 = 243 Để giải phương trình này, ta chia cả hai vế của phương trình cho 3: 3x = 243 ÷ 3 3x = 81 Sau đó, chia cả hai vế của phương trình cho 3: x = 81 ÷ 3 x = 27
Vậy, giá trị của x là 27.
b) 2x . 162 = 1024 Để giải phương trình này, ta chia cả hai vế của phương trình cho 162: 2x = 1024 ÷ 162 2x = 6.32
Sau đó, chia cả hai vế của phương trình cho 2: x = 6.32 ÷ 2 x = 3.16
Vậy, giá trị của x là 3.16.
c) 64.4x = 168 Để giải phương trình này, ta chia cả hai vế của phương trình cho 64: 4x = 168 ÷ 64 4x = 2.625
Sau đó, chia cả hai vế của phương trình cho 4: x = 2.625 ÷ 4 x = 0.65625
Vậy, giá trị của x là 0.65625.
d) 2x = 16 Để giải phương trình này, ta chia cả hai vế của phương trình cho 2: x = 16 ÷ 2 x = 8 Vậy, giá trị của x là 8.
a, 3\(^x\).3 = 243
3\(^x\) = 243: 3
3\(^x\) = 81
3\(^x\) = 34
\(x\) = 4
b, Giả sử tồn tại \(x\) \(\in\) N* thỏa mãn đề bài ta có:
2\(^x\). 162 = 1024
2\(^x\).81 = 1024 : 2
2\(^x\).81 = 512
2\(x\) = 512 : 81
vì \(x\) \(\in\) N ⇒ 2\(^x\) \(\in\) N ⇒ 512 \(⋮\) 81 ( vô lý)
Vậy điều giả sử là sai Vậy không tồn tại số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài
hay \(x\in\) \(\varnothing\)
c, câu c làm tương tự câu b
d, 2\(^x\) = 16
2\(^x\) = 24
\(x\) = 4
a) \(4^n=2^{n+1}\)
\(\Rightarrow2^{2n}=2^{n+1}\)
\(\Rightarrow2n=n+1\)
\(\Rightarrow n=1\)
b) \(16=\left(n-1\right)^4\)
\(\Rightarrow2^4=\left(n-1\right)^4\)
\(\Rightarrow n-1=2\)
\(\Rightarrow n=3\)
c) \(125=\left(2n+1\right)^3\)
\(\Rightarrow5^3=\left(2n+1\right)^3\)
\(\Rightarrow2n+1=5\)
\(\Rightarrow2n=4\)
\(\Rightarrow n=2\)
a, 4n = 2n+1
(22)n = 2n+1
22n = 2n+1
2n = n + 1
2n - n = 1
n = 1
b, 16 = (n-1)4
24 = (n-1)4
2 = n-1
n = 3
c, 125 = (2n + 1)3
53 = (2n+1)3
5 = 2n + 1
2n = 4
n = 2