BÀI 3; Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ), có góc A = 2 góc C. Tính các góc của hình thang ABCD.
BÀI 4; Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Các đường thẳng chứa hai cạnh bên cắt nhau tại O. CM : OA = OB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
62 . 58 = (60 + 2)(60 - 2) = 60\(^2\) - 2\(^2\) = 3600 - 4 = 3596
199\(^2\) = (200 -1)\(^2\) = 200\(^2\) - 2.200.1 + 1\(^2\) = 40 000 - 400 + 1 = 39601
499\(^2\) = (500 - 1)\(^2\) = 500\(^2\) - 2.500.1 + 1\(^2\) = 250 000 - 1000 + 1 = 249 001
299 . 301 = (300 - 1)(300 + 1) = 300\(^2\) - 1\(^2\) = 90 000 - 1 = 89 999
Học tốt
Đúng thì k cho mk nhé
Trả lời:
+, \(62.58=\left(60+2\right)\left(60-2\right)=60^2-2^2=3600-4=3596\)
+, \(199^2=\left(200-1\right)^2=200^2-2.200.1+1^2=40000-400+1=39601\)
+, \(499^2=\left(500-1\right)^2=500^2-2.500.1+1^2=250000-1000+1=249001\)
+, \(299.301=\left(300-1\right)\left(300+1\right)=300^2-1=90000-1=89999\)
BÀI 2; Cho hình cân ABCD ( AB // CD ) ; góc A = 120 độ. Tính các góc còn lại của hình thang.
Giải:
Xét hình thang cân ABCD ta có:
góc BAD + góc ADC = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía bù nhau do AB//CD)
=> 120 độ + góc ADC = 180 độ
=> góc ADC = 60 dộ
Vì tiws giác ABCD là hình thang cân
=> góc BAD = góc ABC = 120 độ
=> góc ADC = góc BCD = 60 độ
Do AB // CD ( GT )
⇒ˆA+ˆC=180o⇒A^+C^=180o
⇒2ˆC+ˆC=180o⇒2C^+C^=180o
⇒3ˆC=180o⇒3C^=180o
⇒ˆC=60o⇒C^=60o
⇒ˆA=60o.2=120o⇒A^=60o.2=120o
Do ABCD là hình thang cân
⇒ˆC=ˆD⇒C^=D^
Mà ˆC=60oC^=60o
⇒ˆD=60o⇒D^=60o
AB // CD ⇒ˆD+ˆB=180o⇒D^+B^=180o
⇒ˆB=180o−60o=120o⇒B^=180o−60o=120o
Vậy ˆA=ˆB=120o;ˆC=ˆD=60o
Hok tốt~
Bài 1 :
a, \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-6\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1-6\left(x^2-1\right)\)
\(=6x^2+2-6x^2+6=8\)
b, \(8x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(2x-1\right)^3\)
\(=8x\left(x^2-1\right)-\left(8x^3-12x^2+6x-1\right)\)
\(=8x^3-8x-8x^3+12x^2-6x+1=12x^2-14x+1\)
c, \(\left(2x^2+1\right)^2-4x\left(x+2\right)^3=4x^4+4x^2+1-4x\left(x^3+6x^2+12x+8\right)\)
\(=4x^2+1-24x^3-48x^2-32x=-44x^2-24x^3-32x+1\)
a/ Từ M dựng đường thẳng //BD cắt AC tại E
Xét tg AME có
IA=IM; ID//ME => AD=DE (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh // với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Xét tg BCD có
MB=MC; ME//BD => DE=CE (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh // với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> AD=DE=CE Mà AD+DE+CE=AC => AC=3AD
b/ Xét tg AME có IA=IM; AD=DE => ID là đường trung bình của tg AME => \(ID=\frac{ME}{2}\)
Xét tg BCD có MB=MC; DE=CE => ME là đường trung bình của tg BCD => \(ME=\frac{BD}{2}\)
\(\Rightarrow ID=\frac{ME}{2}=\frac{\frac{BD}{2}}{2}=\frac{BD}{4}\)
11\(^3\) = (10 + 1)\(^3\) = 10\(^3\) + 3 .10\(^{^2}\).1 + 3 .10.1\(^2\) + 1\(^3\)
= 1000 + 300 + 30 + 1
= 1331
Học tốt
Do AB // CD ( GT )
⇒^A+^C=180o
⇒2^C+^C=180o
⇒3^C=180o
⇒^C=60o
⇒ ^A = 60o * 2 = 120o
Do ABCD là hình thang cân
⇒ ^C = ^D
Mà ^C = 60o
⇒ ^D = 60o
AB // CD ⇒ ^D + ^B = 180o
⇒ˆB=180o − 60o = 120o
Vậy ^A = ^B = 120o ; ^C= ^D = 60o
Xét 2 tam giác : Tam giác ADB và tam giác BCA có :
AB : Cạnh chung
^DAB=^CBA (Tính chất của hình thang cân)
AC = BD ( Tính chất của hình thang cân)
⇒ ΔADB = ΔBCA ( c−g−c)
⇒ ^CAB = ^DBA (2 góc tương ứng)
⇒ ^OAB = ^OBA
=> Tam giác OAB cân
=> OA = OB
=> Điều phải chứng minh